Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Phan Thi Ngoc Linh |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô và các em!
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
HCl
100oC, 60 phút
Enzim amilaza
37oC
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
H2O2 H2O + O2
H2O2 H2O + O2
Fe
Enzim catalaza
300 năm
vài phút
vài giây
?
?
thấp( nhiệt độ cơ thể sống)
cao
chậm
nhanh
? 1. Khâi ni?m: Lă ch?t xc tâc sinh h?c, c b?n ch?t prtíin, xc tâc câc ph?n ?ng sinh ha trong di?u ki?n bnh thu?ng c?a co th? s?ng. Enzim ch? lăm tang t?c d? ph?n ?ng mă khng b? bi?n d?i sau ph?n ?ng.
Enzim là gì?
I. Enzim
Enzim một thành phần
Enzim hai thành phần
Gồm 2 loại:
+ Enzim một thành phần (chỉ là prôtêin)
+ Enzim hai thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
Enzim
Trung tâm hoạt động
- Trung tâm hoạt động là vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim liên kết với cơ chất.
- Cơ chất là chất chịu sự tác động của enzim.
Cơ chất
Ph?c h?p E -S
+
+
3. Cơ chế tác động
Saccarôzơ
E
S
E
S
E
Ph?c h?p E -S
+
+
? - Enzim liín k?t v?i co ch?t t?i trung tđm ho?t d?ng t?o ph?c enzim-co ch?t
- Sau đó enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim.
Saccarôzơ
E
S
E
S
E
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào?
- Liên kết enzim-cơ chất mang tính đặc thù.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ tới hoạt tính của enzim.
a. Nhiệt độ: mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
b. Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
Cho ví dụ sau:
enzim pepsin phân giải prôtêin trong dạ dày hoạt động ở pH = 2
Enzim tripxin phân giải prôtêin do tuyến tuỵ tiết ra hoạt động ở pH = 8,5
enzim amilaza hoạt động ở pH = 7
Ví dụ trên chứng minh điều gì?
0
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ cơ chất tới hoạt tính của enzim.
c. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định lúc đầu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim tăng,nhưng tiếp tục tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim không tăng. .
d. Chất hoạt hoá hoặc ức chế enzim: có thể làm hoạt tính ……….hay ……………enzim.
tăng
ức chế
0
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ cơ chất tới hoạt tính của enzim.
c. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định lúc đầu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim tăng,nhưng tiếp tục tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim không tăng. .
Nồng độ enzim
Hoạt tính enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ enzim tới hoạt tính của enzim.
e. Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng.
II- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Vai trò của enzim : làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
Từ ví dụ trên vai trò của enzim?
Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế.
Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
ức chế ngược
? ?c ch? ngu?c l ki?u di?u ho trong dú s?n ph?m chuy?n hoỏ quay tr? l?i tỏc d?ng nhu m?t ch?t ?c ch? lm b?t ho?t enzim xỳc tỏc cho ph?n ?ng ? d?u con du?ng chuy?n hoỏ.
Ch?t A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Ch?t D
Ức chế ngược là gì?
A
B
C
H
E
F
G
ức chế ngược
ức chế ngược
ức chế ngược
F
G
C
D
A
H
Quan sát sơ đồ mô tả chuyển hoá giả định, trong đó mũi tên nét đứt chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng bất thường ?
Cần ăn uống hợp lí để bổ
sung đủ các chất để tránh gây
hiện tượng bệnh lí rối
loạn chuyển hoá
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thành phần cơ bản của ezim là
A. lipit. B. axit nucleic.
C. cacbon hiđrat. D. protein.
Câu 2: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với
A. cofactơ. B. protein.
C. coenzim. D. trung tâm hoạt động.
Câu 3. Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng bằng việc tăng giảm
nhiệt độ tế bào.
B. độ pH của tế bào.
C. nồng độ enzim trong tế bào.
D. nồng độ cơ chất
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
HCl
100oC, 60 phút
Enzim amilaza
37oC
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
H2O2 H2O + O2
H2O2 H2O + O2
Fe
Enzim catalaza
300 năm
vài phút
vài giây
?
?
thấp( nhiệt độ cơ thể sống)
cao
chậm
nhanh
? 1. Khâi ni?m: Lă ch?t xc tâc sinh h?c, c b?n ch?t prtíin, xc tâc câc ph?n ?ng sinh ha trong di?u ki?n bnh thu?ng c?a co th? s?ng. Enzim ch? lăm tang t?c d? ph?n ?ng mă khng b? bi?n d?i sau ph?n ?ng.
Enzim là gì?
I. Enzim
Enzim một thành phần
Enzim hai thành phần
Gồm 2 loại:
+ Enzim một thành phần (chỉ là prôtêin)
+ Enzim hai thành phần (ngoài prôtêin còn liên kết với chất khác không phải prôtêin)
Enzim
Trung tâm hoạt động
- Trung tâm hoạt động là vùng cấu trúc không gian đặc biệt của enzim liên kết với cơ chất.
- Cơ chất là chất chịu sự tác động của enzim.
Cơ chất
Ph?c h?p E -S
+
+
3. Cơ chế tác động
Saccarôzơ
E
S
E
S
E
Ph?c h?p E -S
+
+
? - Enzim liín k?t v?i co ch?t t?i trung tđm ho?t d?ng t?o ph?c enzim-co ch?t
- Sau đó enzim tương tác với cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim.
Saccarôzơ
E
S
E
S
E
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào?
- Liên kết enzim-cơ chất mang tính đặc thù.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhân tố nhiệt độ tới hoạt tính của enzim.
a. Nhiệt độ: mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu, tại đó enzim có hoạt tính tối đa làm cho tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất.
b. Độ pH: Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
Cho ví dụ sau:
enzim pepsin phân giải prôtêin trong dạ dày hoạt động ở pH = 2
Enzim tripxin phân giải prôtêin do tuyến tuỵ tiết ra hoạt động ở pH = 8,5
enzim amilaza hoạt động ở pH = 7
Ví dụ trên chứng minh điều gì?
0
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ cơ chất tới hoạt tính của enzim.
c. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định lúc đầu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim tăng,nhưng tiếp tục tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim không tăng. .
d. Chất hoạt hoá hoặc ức chế enzim: có thể làm hoạt tính ……….hay ……………enzim.
tăng
ức chế
0
Nồng độ cơ chất
Hoạt tính của enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ cơ chất tới hoạt tính của enzim.
c. Nồng độ cơ chất: Với một lượng enzim xác định lúc đầu tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim tăng,nhưng tiếp tục tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim không tăng. .
Nồng độ enzim
Hoạt tính enzim
Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ enzim tới hoạt tính của enzim.
e. Nồng độ enzim: Với một lượng cơ chất xác định, khi tăng nồng độ enzim thì hoạt tính enzim tăng.
II- Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Vai trò của enzim : làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
Từ ví dụ trên vai trò của enzim?
Tế bào tự điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất thông qua điều khiển hoạt tính của enzim bằng các chất hoạt hoá hay ức chế.
Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá vật chất bằng cách nào?
ức chế ngược
? ?c ch? ngu?c l ki?u di?u ho trong dú s?n ph?m chuy?n hoỏ quay tr? l?i tỏc d?ng nhu m?t ch?t ?c ch? lm b?t ho?t enzim xỳc tỏc cho ph?n ?ng ? d?u con du?ng chuy?n hoỏ.
Ch?t A
Chất B
Chất C
Chất D
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Ch?t D
Ức chế ngược là gì?
A
B
C
H
E
F
G
ức chế ngược
ức chế ngược
ức chế ngược
F
G
C
D
A
H
Quan sát sơ đồ mô tả chuyển hoá giả định, trong đó mũi tên nét đứt chỉ sự ức chế ngược. Nếu chất G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng bất thường ?
Cần ăn uống hợp lí để bổ
sung đủ các chất để tránh gây
hiện tượng bệnh lí rối
loạn chuyển hoá
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Thành phần cơ bản của ezim là
A. lipit. B. axit nucleic.
C. cacbon hiđrat. D. protein.
Câu 2: Khi enzim xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với
A. cofactơ. B. protein.
C. coenzim. D. trung tâm hoạt động.
Câu 3. Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng bằng việc tăng giảm
nhiệt độ tế bào.
B. độ pH của tế bào.
C. nồng độ enzim trong tế bào.
D. nồng độ cơ chất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thi Ngoc Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)