Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Thiều Viết Dũng | Ngày 10/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
MỤC TIÊU
Khái niệm: enzim
Vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
Tiết 16 ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA EN ZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I.ENZIM
1.Ví dụ.
2. Định nghĩa.
3. Cấu trúc.
4. Cơ chế tác động.
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM.
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Khi nhai cơm kĩ em thấy có vị gì? Tại sao
Tinh bột
Amilaza
Đường
Enzim là gì?
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống. Enzim làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi
Trình bày cấu trúc của enzim?
Thành phần:
Là protein hoặc protein kết hợp với chất khác
Mô hình cấu trúc của enzim
Trung tâm hoạt động
Cấu hình không gian của enzim tương ứng với cấu hình của cơ chất
saccaraza
Trình bày cơ chế tác động của enzim?
Enzim
+
Cơ chất
Enzim – Cơ chất
Sản phẩm
+
Enzim
Liên kết enzim – cơ chất mang tính đặc thù=> mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng
Nhân tố ảnh huởng đến hoạt tính của enzim
- Nhiệt độ: mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu: tại đó tốc độ phản ứng xảy ra nhanh nhất
- Độ pH : mỗi enzim có độ pH thích hợp
-Nồng độ cơ chất:Lượng enzim xác định:tăng nồng độ cơ chất->hoạt tính của enzim tăng -> không tăng
- Chất ức chế hoặc hoạt hoá enzim:có thể làm tăng hoặc ức chế enzim
-Nồng độ enzim:lượng cơ chất xác định nông độ enzim cao -> hoạt tính càng tăng
Sơ đồ mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzim
Vai trò
Xúc tác các phản ứng trong tế bào.
Giúp tế bào điều hoà quá trình chuyển hoá vật chất.
Ức chế ngược: điều hoà trong đó con đường chuyển hoá quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường chuyển hoá
Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
Dư thừa C -> ức chế chuyển hoá A-> B => A tích tụ lại tế bào chuyển hoá thành H=> Nồng độ H tăng lên
Chất xúc tác sinh học
Cấu trúc
Cơ chế tác động
Yếu tố
ảnh hưởng
Tăng tốc độ phản ứng
Không bị biến đổi sau phản ứng
Được tổng hợp trong các tế bào sống
Thành phần
E liên kết với S tại TTHĐ
Prôtêin + T/P khác
Trung tâm hoạt động
Tạo sản phẩm
Nhiệt độ
pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim
Nồng độ enzim
Prôtêin (100%)
Điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất
Xúc tác cho các phản ứng
Enzim
Vai trò của enzim
Enzim

vai trò
CỦNG CỐ
Sơ đồ mô tả ảnh hưởng của nhiệt độ đến hoạt tính của enzim
Goutt là một bệnh tăng acid uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.
Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa
Bệnh phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzym chuyển hóa phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây tổn hại não
Câu 1. Enzim có bản chất là gì?
A. Lipoprotein
B. Protein
D. Cả A và B
C.Glicoprotein
Câu 2. Trong môi trường có nồng độ enzim dư thừa khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim sẽ
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Tăng dần
A. Tăng dần đến một giới hạn sau đó không đổi
Câu 3. Enzim liên kết với cơ chất như thế nào?
A.Enzim có thể liên kết với cơ chất ở bất cứ vị trí nào.
B.Enzim có thể liên kết với nhiều cơ chất khác nhau.
C.Enzim có thể liên kết với cơ chất tại TTHĐ tạo nên phức enzim - cơ chất.
D.Cả A và B
Câu 4: Cơ chất là :
Chất tham gia cấu tạo enzim
Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác
Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại
Câu 5: Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế trong cơ chế tác dụng của các enzim lên các phản ứng là:
Tạo các sản phẩm trung gian
Tạo ra enzim – cơ chất
Tạo sản phẩm cuối cùng
Giải phóng enzim ra khỏi cơ chất
Câu 1. Enzim có bản chất là gì?
A. Lipoprotein
B. Protein
D. Cả A và B
C.Glicoprotein
Câu 2. Trong môi trường có nồng độ enzim dư thừa khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim sẽ
B. Giảm dần
C. Không đổi
D. Tăng dần
A. Tăng dần đến một giới hạn sau đó không đổi
Câu 3. Enzim liên kết với cơ chất như thế nào?
A.Enzim có thể liên kết với cơ chất ở bất cứ vị trí nào.
B.Enzim có thể liên kết với nhiều cơ chất khác nhau.
C.Enzim có thể liên kết với cơ chất tại TTHĐ tạo nên phức enzim - cơ chất.
D.Cả A và B
Câu 4: Cơ chất là :
Chất tham gia cấu tạo enzim
Sản phẩm tạo ra từ các phản ứng do enzim xúc tác
Chất tham gia phản ứng do enzim xúc tác
Chất tạo ra do nhiều enzim liên kết lại
Câu 5: Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế trong cơ chế tác dụng của các enzim lên các phản ứng là:
Tạo các sản phẩm trung gian
Tạo ra enzim – cơ chất
Tạo sản phẩm cuối cùng
Giải phóng enzim ra khỏi cơ chất
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thiều Viết Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)