Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Vũ Thị Kim Anh |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Sinh viên: Trịnh Thị Thùy Ninh
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG!
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Năng lượng được định nghĩa là ................................... Năng lượng trong tế bào thường được tồn tại ở dạng .................. chủ yếu trong các liên kết hóa học.
......... được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và ngay lập tức được sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào.
..................................... là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa ........................
(1)
khả năng sinh công
(2)
tiềm ẩn
ATP
Chuyển hóa vật chất
năng lượng
(3)
(4)
(5)
BÀI 14:
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
HCl
100oC, 60 phút
Enzim amilaza
37oC, vài phút
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ
Ví dụ :
I. ENZIM
1. Khái niệm
Em có nhận xét gì về vai trò của
HCl và Enzim Amilaza?
ENZIM là gì?
2. Cấu trúc
Enzim 1 thành phần
Enzim 2 thành phần
Gồm 2 loại:
I. ENZIM
Enzim
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
I. ENZIM
2. Cấu trúc
Trung tâm hoạt động của enzim và cơ chất có quan hệ với nhau như thế nào?
I. ENZIM
3. Cơ chế tác động
Trình bày cơ chế tác động của enzim?
I. ENZIM
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim?
Gồm 5 yếu tố:
- Nhiệt độ
Độ pH
- Nồng độ cơ chất
- Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
- Nồng độ enzim
I. ENZIM
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt động nhóm
Vẽ đồ thị minh họa cho sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhân tố ảnh hưởng?
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Ảnh hưởng của nồng độ enzim
Ảnh hưởng của pH
Đồ thị minh họa sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhân tố ảnh hưởng:
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Ví dụ : H2O2 H2O + O2
H2O2 H2O + O2
Fe
Enzim catalaza
300 năm
vài giây
Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Chất ức chế và hoạt hóa có tác động như thế nào đối với enzim?
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Hình 14.2. Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
▼Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Cần ăn uống hợp lí để bổ
sung đủ các chất để tránh gây
hiện tượng bệnh lí rối
loạn chuyển hoá
Khoanh tròn đáp án đúng
1. Enzim có bản chất là gì?
A. Lipo protein C. Protein
B. Glico protein D. Phi protein
2. Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng bằng việc tăng giảm
A. Nhiệt độ tế bào C. Độ pH của tế bào
B. Nồng độ enzim trong tế bào D. Nồng độ cơ chất
3. Trong môi trường có nồng độ enzim dư thừa khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim sẽ:
A. Tăng dần C. Không đổi
B. Giảm dần D. Tăng dần đến một giới hạn sau đó không đổi
CỦNG CỐ
Học thuộc bài và trả lời “Câu hỏi và bài tập” trong SGK/59.
Đọc mục “Em có biết”.
Tìm hiểu trước bài 15 Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.
Chuẩn bị cho bài thực hành: Khoai tây sống và khoại tây luộc chín, dao gọt hoặc dứa tươi, gan lợn, gan gà tươi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chân thành cám ơn quý thầy - cô và các em!
Goodbye! See you again!
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG!
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Năng lượng được định nghĩa là ................................... Năng lượng trong tế bào thường được tồn tại ở dạng .................. chủ yếu trong các liên kết hóa học.
......... được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và ngay lập tức được sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào.
..................................... là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa ........................
(1)
khả năng sinh công
(2)
tiềm ẩn
ATP
Chuyển hóa vật chất
năng lượng
(3)
(4)
(5)
BÀI 14:
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
HCl
100oC, 60 phút
Enzim amilaza
37oC, vài phút
Tinh bột
Glucôzơ
Tinh bột
Glucôzơ
Ví dụ :
I. ENZIM
1. Khái niệm
Em có nhận xét gì về vai trò của
HCl và Enzim Amilaza?
ENZIM là gì?
2. Cấu trúc
Enzim 1 thành phần
Enzim 2 thành phần
Gồm 2 loại:
I. ENZIM
Enzim
Trung tâm
hoạt động
Cơ chất
I. ENZIM
2. Cấu trúc
Trung tâm hoạt động của enzim và cơ chất có quan hệ với nhau như thế nào?
I. ENZIM
3. Cơ chế tác động
Trình bày cơ chế tác động của enzim?
I. ENZIM
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt
tính của enzim?
Gồm 5 yếu tố:
- Nhiệt độ
Độ pH
- Nồng độ cơ chất
- Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
- Nồng độ enzim
I. ENZIM
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Hoạt động nhóm
Vẽ đồ thị minh họa cho sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhân tố ảnh hưởng?
Ảnh hưởng của nhiệt độ
Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất
Ảnh hưởng của nồng độ enzim
Ảnh hưởng của pH
Đồ thị minh họa sự phụ thuộc của hoạt tính enzim vào nhân tố ảnh hưởng:
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Ví dụ : H2O2 H2O + O2
H2O2 H2O + O2
Fe
Enzim catalaza
300 năm
vài giây
Nếu không có enzim thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?
Tế bào điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất bằng cách nào?
Chất ức chế và hoạt hóa có tác động như thế nào đối với enzim?
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Hình 14.2. Sơ đồ minh họa quá trình chuyển hóa bằng ức chế ngược
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
▼Sơ đồ dưới đây mô tả các con đường chuyển hóa giả định. Mũi tên chấm gạch chỉ sự ức chế ngược. Nếu G và F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường?
Cần ăn uống hợp lí để bổ
sung đủ các chất để tránh gây
hiện tượng bệnh lí rối
loạn chuyển hoá
Khoanh tròn đáp án đúng
1. Enzim có bản chất là gì?
A. Lipo protein C. Protein
B. Glico protein D. Phi protein
2. Tế bào cơ thể điều hoà tốc độ chuyển hoá vật chất bằng bằng việc tăng giảm
A. Nhiệt độ tế bào C. Độ pH của tế bào
B. Nồng độ enzim trong tế bào D. Nồng độ cơ chất
3. Trong môi trường có nồng độ enzim dư thừa khi tăng nồng độ cơ chất hoạt tính enzim sẽ:
A. Tăng dần C. Không đổi
B. Giảm dần D. Tăng dần đến một giới hạn sau đó không đổi
CỦNG CỐ
Học thuộc bài và trả lời “Câu hỏi và bài tập” trong SGK/59.
Đọc mục “Em có biết”.
Tìm hiểu trước bài 15 Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.
Chuẩn bị cho bài thực hành: Khoai tây sống và khoại tây luộc chín, dao gọt hoặc dứa tươi, gan lợn, gan gà tươi.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chân thành cám ơn quý thầy - cô và các em!
Goodbye! See you again!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Kim Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)