Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Chia sẻ bởi Lê Hồng Hạnh |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Trư?ờng THPT TR?N QU?C TO?N
T? SINH - HóA - CN
1/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
2/ Năng lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
3/ Chất nào sau đây ví như đồng tiền năng lượng của tế bào
a. ADN
b. ATP
c. NAD
d. FAD
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ?
- Tại sao nhai cơm nguội hoặc bánh mì lâu, ta thấy có vị ngọt?
enzim Bromelain
enzim Papain
12/1/2015 8:01:32 PM
Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
Enzim là gì?
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
Hãy đọc SGK cho biết: Trong các chất sau, chất nào là thành phần co b?n cấu tạo Enzim?
Prôtêin
Axit nuclêic
Cabohiđrat
Lipit
H2O
Axitamin
Nuclêôtit
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
Nêu cấu trúc của enzim?
Prôtêin
Prôtêin kết hợp với chất khác không phải là Prôtêin (Côenzim)
Enzim 1 thành phần
Enzim 2 thành phần
Cơ chất là gì?
S1
S2
S4
S3
Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào? Vì sao?
Trung tâm hoạt động của enzim có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
2. Cấu trúc:
Chất chịu tác động của enzim gọi là cơ chất.
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
2. Cấu trúc:
- Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
P2
P1
Enzim
S
Phức hợp E - S
Sản phẩm
Trình bày cơ chế tác động của enzim?
E + S
Enzim Cơ chất
E – S
Phức hợp
trung gian
SP + E
Sản phẩm Enzim
- Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp enzim - cơ chất, sau đó enzim tác động lên cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim tự do.
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
- Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng - tính đặc thù của enzim.
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
P2
P1
Enzim
S1
+
Enzim
+
P
Enzim
S1
S2
+
+
Enzim
Phân giải
Tổng hợp
S1
Enzim
S1
S2
Enzim
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Thảo luận nhóm
(3’)
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzim?
(4’)
Enzim A
Enzim B
to
Hoạt tính của Enzim
Hãy nhận xét về ảnh hưuởng của nhiệt độ lên hoạt tính của Enzim
ảnh hưuởng của nhiệt độ
Hoạt tính enzim được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ 1 lượng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của Enzim?
Thế nào là hoạt tính của enzim?
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
a. Nhiệt độ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
pH
Pepsin (dạ dày)
Trypsin (tụy )
Hoạt tính của enzim
b. Độ pH:
Nhận xét về ảnh hưởng của độ pH lên hoạt tính của Enzim?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
2. Cấu trúc:
1. Khái niệm:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
Hoạt tính của enzim
A
Nồng độ cơ chất
Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt tính của Enzim?
Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch, thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần đến một mức nhất định rồi dừng lại.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
Hoạt tính của enzim
B
Nồng độ enzim
d. Nồng độ enzim:
Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên hoạt tính của Enzim?
Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
d. Nồng độ enzim:
e. Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim:
Chất ức chế
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Một số hóa chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim. VD: DDT (dichloro diphenyl trichloroethane)
Enzim
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
100 g tinh bột
HCl
7200 giây, t0 = 1000C
Glucôzơ
Glucôzơ
E. Amilaza
2 giây, t0 = 370C
Enzim có vai trò gì?
- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Các chất trong tế bào được chuyển hoá thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh. Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim đặc hiệu.
- Cơ thể sinh vật có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động, khi cần sẽ hoạt hoá chúng hoặc sử dụng các chất ức chế.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và được gọi là quá trình ức chế ngược.
A
B
C
D
P
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Enzim d
P
Enzim a
Sơ đồ quá trình chuyển hóa ức chế ngược
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
Trả lời:
Nếu G và F dư thừa thì chúng sẽ ức chế phản ứng phía trước làm dư thừa chất C.
Chất C sẽ ức chế enzim chuyển hóa chất A thành B
Chất A sẽ được tích lại trong tế bào. Chất A dư thừa sẽ chuyển hóa thành chất H làm tăng chất H trong tế bào 1 cách bất thường.
Tìm chữ cái (a, b, c..) ở cột B phù hợp số (1, 2, 3…) ở cột A và ghi kết quả ở cột C.
e
c
f
b
d
a
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?
(vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc)
- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng?
(cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)
- Bột giặt OMO có enzim Prôtêaza để đánh bật các chất bẩn, vết máu ....
- Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng?
- Trong đu đủ có enzim Papain có khả năng phân hủy protein.
- Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt (OMO) người ta thường cho thêm nhiều loại enzim?
- Tại sao ở một số côn trùng lại có khả năng kháng thuốc trừ sâu?
Vì trong quần thể côn trùng 1 số có các dạng gen đột biến để tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hóa tác động của thuốc.
Nọc rắn cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người mỗi năm. Và nhờ vào các công trình nghiên cứu mới, nó có thể là nền tảng của những liệu pháp chữa trị mới cứu sống rất nhiều người.
(Ảnh: RobertValentic/Nature PL)
“Em có biết”
Gout là một bệnh tăng axit uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.
Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa
Bệnh Phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzim chuyển hóa axit amin phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây tổn hại não
- Giải thích câu tục ngữ: “ Ăn kỹ no lâu ...”
“ Ăn kỹ, ăn đúng giờ tạo điều kiện thức ăn tiếp xúc trực tiếp enzim tiêu hóa, enzim tiết ra dồi dào, tiêu hóa hoàn toàn thức ăn, tận dụng hết dinh dưỡng mà thức ăn cung cấp...”
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
p
r
ô
t
ê
i
n
c
ơ
c
h
ấ
t
t
ố
c
đ
ộ
p
h
ả
n
ứ
n
g
c
h
ấ
t
h
o
ạ
t
h
o
á
t
y
t
h
ể
n
h
i
ệ
t
đ
ộ
g
l
u
c
ô
z
ơ
Từ chìa khóa
r
ố
i
l
o
ạ
n
c
h
u
y
ể
n
h
o
á
Thành phần cấu tạo chính của enzim
Chất chịu sự tác động của enzim
Enzim xúc tác sẽ làm tăng . . . . . . . . . . . . . .
Chất mà khi liên kết với enzim sẽ
làm tăng hoạt tính của enzim
Bào quan chứa nhiều enzim hô hấp
Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Một sản phẩm đưuợc tạo thành khi
thủy phân đuường saccarôzơ
i
n
r
h
c
ố
o
á
o
ạ
ể
y
n
h
l
u
Giải
đáp
ô
chữ
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1- Trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
2- Đọc mục “em có biết”
3- Chuẩn bị bài mới “Hô hấp tế bào”.
T? SINH - HóA - CN
1/ ATP được cấu tạo từ ba thành phần là:
a. Ađênin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
b. Ađênin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
c. Timin, đường ribôzơ , 2 nhóm phôtphat
d. Timin, đường ribôzơ , 3 nhóm phôtphat
2/ Năng lượng trong ATP được sử dụng để :
a. Tổng hợp nên các chất hóa học cần thiết cho tế bào.
b. Vận chuyển các chất qua màng.
c. Sinh công cơ học.
d. Cả a , b , c.
3/ Chất nào sau đây ví như đồng tiền năng lượng của tế bào
a. ADN
b. ATP
c. NAD
d. FAD
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ?
- Tại sao nhai cơm nguội hoặc bánh mì lâu, ta thấy có vị ngọt?
enzim Bromelain
enzim Papain
12/1/2015 8:01:32 PM
Bài 14: ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM
TRONG QUÁ TRÌNH
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
Enzim là gì?
Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
Hãy đọc SGK cho biết: Trong các chất sau, chất nào là thành phần co b?n cấu tạo Enzim?
Prôtêin
Axit nuclêic
Cabohiđrat
Lipit
H2O
Axitamin
Nuclêôtit
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
Nêu cấu trúc của enzim?
Prôtêin
Prôtêin kết hợp với chất khác không phải là Prôtêin (Côenzim)
Enzim 1 thành phần
Enzim 2 thành phần
Cơ chất là gì?
S1
S2
S4
S3
Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào? Vì sao?
Trung tâm hoạt động của enzim có cấu tạo như thế nào? Có chức năng gì?
TIẾT 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
2. Cấu trúc:
Chất chịu tác động của enzim gọi là cơ chất.
Trong phân tử enzim có vùng cấu trúc không gian đặc biệt chuyên liên kết với cơ chất gọi là trung tâm hoạt động.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
EnzimA
Enzim B
S1
S2
S4
S3
Phức hợp E - S
2. Cấu trúc:
- Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động của enzim tương thích với cấu hình không gian của cơ chất, nhờ vậy cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
P2
P1
Enzim
S
Phức hợp E - S
Sản phẩm
Trình bày cơ chế tác động của enzim?
E + S
Enzim Cơ chất
E – S
Phức hợp
trung gian
SP + E
Sản phẩm Enzim
- Enzim liên kết với cơ chất tại trung tâm hoạt động tạo phức hợp enzim - cơ chất, sau đó enzim tác động lên cơ chất tạo ra sản phẩm và giải phóng enzim tự do.
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
- Mỗi enzim thường chỉ xúc tác cho một phản ứng - tính đặc thù của enzim.
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
P2
P1
Enzim
S1
+
Enzim
+
P
Enzim
S1
S2
+
+
Enzim
Phân giải
Tổng hợp
S1
Enzim
S1
S2
Enzim
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
Thảo luận nhóm
(3’)
- Những yếu tố nào ảnh hưởng đến
hoạt tính của enzim?
(4’)
Enzim A
Enzim B
to
Hoạt tính của Enzim
Hãy nhận xét về ảnh hưuởng của nhiệt độ lên hoạt tính của Enzim
ảnh hưuởng của nhiệt độ
Hoạt tính enzim được xác định bằng lượng sản phẩm tạo thành từ 1 lượng cơ chất trên 1 đơn vị thời gian
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
Nhận xét về ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính của Enzim?
Thế nào là hoạt tính của enzim?
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
a. Nhiệt độ:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
pH
Pepsin (dạ dày)
Trypsin (tụy )
Hoạt tính của enzim
b. Độ pH:
Nhận xét về ảnh hưởng của độ pH lên hoạt tính của Enzim?
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
2. Cấu trúc:
1. Khái niệm:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
Hoạt tính của enzim
A
Nồng độ cơ chất
Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ cơ chất lên hoạt tính của Enzim?
Với một lượng enzim xác định nếu tăng dần lượng cơ chất trong dung dịch, thoạt đầu hoạt tính của enzim tăng dần đến một mức nhất định rồi dừng lại.
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
Hoạt tính của enzim
B
Nồng độ enzim
d. Nồng độ enzim:
Nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ enzim lên hoạt tính của Enzim?
Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Khái niệm:
2. Cấu trúc:
3. Cơ chế hoạt động của enzim:
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:
a. Nhiệt độ:
b. Độ pH:
c. Nồng độ cơ chất:
d. Nồng độ enzim:
e. Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim:
Chất ức chế
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
Một số hóa chất có thể làm tăng hoặc giảm hoạt tính của enzim. VD: DDT (dichloro diphenyl trichloroethane)
Enzim
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
100 g tinh bột
HCl
7200 giây, t0 = 1000C
Glucôzơ
Glucôzơ
E. Amilaza
2 giây, t0 = 370C
Enzim có vai trò gì?
- Enzim làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng, do đó làm tăng tốc độ phản ứng.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Các chất trong tế bào được chuyển hoá thông qua hàng loạt các phản ứng hoá sinh. Mỗi phản ứng được điều khiển bởi một enzim đặc hiệu.
- Cơ thể sinh vật có thể tạo ra các enzim ở dạng chưa hoạt động, khi cần sẽ hoạt hoá chúng hoặc sử dụng các chất ức chế.
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
- Khi sản phẩm của một số quá trình tổng hợp trở nên dư thừa chúng sẽ quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của quá trình chuyển hoá và được gọi là quá trình ức chế ngược.
A
B
C
D
P
Enzim a
Enzim b
Enzim c
Enzim d
P
Enzim a
Sơ đồ quá trình chuyển hóa ức chế ngược
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
Trả lời:
Nếu G và F dư thừa thì chúng sẽ ức chế phản ứng phía trước làm dư thừa chất C.
Chất C sẽ ức chế enzim chuyển hóa chất A thành B
Chất A sẽ được tích lại trong tế bào. Chất A dư thừa sẽ chuyển hóa thành chất H làm tăng chất H trong tế bào 1 cách bất thường.
Tìm chữ cái (a, b, c..) ở cột B phù hợp số (1, 2, 3…) ở cột A và ghi kết quả ở cột C.
e
c
f
b
d
a
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP
BÀI 14 – ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
- Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?
(vì những người này không có hoặc không đủ lượng enzim phân giải thuốc)
- Tại sao một số người không ăn được cua ghẹ, nếu ăn sẽ bị dị ứng?
(cơ thể người đó không có enzim phân giải prôtêin của cua, ghẹ nên không tiêu hoá được)
- Bột giặt OMO có enzim Prôtêaza để đánh bật các chất bẩn, vết máu ....
- Tại sao ăn thịt bò khô với gỏi đu đủ thì lại dễ tiêu hóa hơn khi ăn thịt bò riêng?
- Trong đu đủ có enzim Papain có khả năng phân hủy protein.
- Tại sao trong công nghệ chế biến bột giặt (OMO) người ta thường cho thêm nhiều loại enzim?
- Tại sao ở một số côn trùng lại có khả năng kháng thuốc trừ sâu?
Vì trong quần thể côn trùng 1 số có các dạng gen đột biến để tổng hợp ra enzim phân giải thuốc trừ sâu, làm vô hiệu hóa tác động của thuốc.
Nọc rắn cướp đi sinh mạng của hàng chục nghìn người mỗi năm. Và nhờ vào các công trình nghiên cứu mới, nó có thể là nền tảng của những liệu pháp chữa trị mới cứu sống rất nhiều người.
(Ảnh: RobertValentic/Nature PL)
“Em có biết”
Gout là một bệnh tăng axit uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.
Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa
Bệnh Phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzim chuyển hóa axit amin phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây tổn hại não
- Giải thích câu tục ngữ: “ Ăn kỹ no lâu ...”
“ Ăn kỹ, ăn đúng giờ tạo điều kiện thức ăn tiếp xúc trực tiếp enzim tiêu hóa, enzim tiết ra dồi dào, tiêu hóa hoàn toàn thức ăn, tận dụng hết dinh dưỡng mà thức ăn cung cấp...”
1
2
3
4
5
6
7
ĐA 1
ĐA 2
ĐA 3
ĐA 4
ĐA 5
ĐA 6
ĐA 7
p
r
ô
t
ê
i
n
c
ơ
c
h
ấ
t
t
ố
c
đ
ộ
p
h
ả
n
ứ
n
g
c
h
ấ
t
h
o
ạ
t
h
o
á
t
y
t
h
ể
n
h
i
ệ
t
đ
ộ
g
l
u
c
ô
z
ơ
Từ chìa khóa
r
ố
i
l
o
ạ
n
c
h
u
y
ể
n
h
o
á
Thành phần cấu tạo chính của enzim
Chất chịu sự tác động của enzim
Enzim xúc tác sẽ làm tăng . . . . . . . . . . . . . .
Chất mà khi liên kết với enzim sẽ
làm tăng hoạt tính của enzim
Bào quan chứa nhiều enzim hô hấp
Một yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim
Một sản phẩm đưuợc tạo thành khi
thủy phân đuường saccarôzơ
i
n
r
h
c
ố
o
á
o
ạ
ể
y
n
h
l
u
Giải
đáp
ô
chữ
BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1- Trả lời câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa.
2- Đọc mục “em có biết”
3- Chuẩn bị bài mới “Hô hấp tế bào”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hồng Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)