Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Phượng | Ngày 10/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Welcome
Tại sao cơ thể con người tiêu hóa được tinh bột nhưng không tiêu hóa được xenlulozo?
Vì sao ăn thịt bò trộn với đu đủ lại dễ tiêu hơn khi ăn thịt bò khô riêng?
Tại sao một số người khi tiêm một loại thuốc kháng sinh lại có thể chết ngay lập tức vì bị sốc phản vệ nếu không thử thuốc trước?
Vì sao mà một số người bị dị ứng với cua, ghẹ?
Bài 14:
ENZIM VÀ VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
NỘI DUNG:
I. ENZIM
Enzim là gì?
Cấu trúc.
Cơ chế tác động.
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT
I. ENZIM
1. Enzim là gì?
Ta cảm thấy vị gì khi nhai cơm một lúc (nhai kĩ)???
Tinh bột
VD1:
Amilaza (cơ thể sống)
Glucôzơ (1 phút)
37 C
0
Tinh bột
Glucôzơ (1h)
90 C
0
HCl
I. ENZIM
1. Enzim là gì?
Enzim là gì?
Enzim là chất xúc tác sinh học, có bản chất là protein, xúc tác các phản ứng sinh hóa trong điều kiện bình thường của cơ thể sống. Enzim chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.
2. Cấu trúc.
I. ENZIM
2. Cấu trúc.
Enzim (E): Prôtêin, một số có thêm thành phần khác (vd: vitamin).
Trung tâm hoạt động : vùng cấu trúc không gian đặc biệt liên kết với cơ chất.
Cơ chất (S): Chất chịu tác động của enzim.
I. ENZIM
2. Cấu trúc.
Enzim 1 thành phần
Enzim 2 thành phần
Prôtêin
Prôtêin kết hợp với chất khác không phải là Prôtêin
Cơ chất
S1
S3
S2
S4
Enzim A và B có thể liên kết với cơ chất nào?
I. ENZIM
2. Cấu trúc.
Enzim A
Enzim B
S2
S1
S4
S3
Phức hợp E - S
- Cấu hình không gian của trung tâm hoạt động tương thích với cấu hình không gian của cơ chất.
=> Cơ chất liên kết tạm thời với enzim và bị biến đổi tạo thành sản phẩm
- Liên kết E – S mang tính đặc thù => Mỗi loại enzim thường chỉ xúc tác cho một loại phản ứng sinh hóa.
Cho biết
tại sao S2,S4 không thể gắn vào enzim A, B?
I. ENZIM
3. Cơ chế tác động
Enzim
Cơ chất
Phức hợp enzim -Cơ chất
Sản phẩm
Enzim
E + S
Enzim Cơ chất
E – S
Phức hợp
Tương tác
SP + E
Sản phẩm Enzim
I. ENZIM
3. Cơ chế tác
động
S1
+
Enzim
P1
P2
+
Enzim
S1
Enzim
S1
S2
+
Enzim
S1
S2
Enzim
P
+
Enzim
Phân giải
Tổng hợp
- Mỗi enzim chỉ xúc tác cho một hoặc một vài phản ứng nhất định - tính đặc thù của enzim.
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Hoạt tính của enzim
được xác định như
thế nào?
Hoạt tính của enzim =
Lượng sản phẩm tạo thành
Đơn vị thời gian
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nhiệt độ.
b) Độ pH.
c) Nồng độ cơ chất.
d) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim.
e) Nồng độ enzim.
Hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào khi ta tăng nhiệt độ?
- Mỗi enzim có một nhiệt độ tối ưu. Khi tăng nhiệt độ thì hoạt tính của enzim tăng và đạt cao nhất tại nhiêt độ tối ưu, vượt qua nhiệt độ này thì hoạt tính enzim giảm dần.
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nhiệt độ.
b) Độ pH.
Mỗi enzim có một độ pH thích hợp.
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nhiệt độ.
b) Độ pH.
Hoạt tính của enzim sẽ như thế nào khi ta tăng nồng độ cơ chất?
c) Nồng độ cơ chất.
Với một lượng enzim xác định, khi tăng lượng cơ chất thì hoạt tính enzim tăng nhưng khi tất cả trung tâm hoạt động đã bão hòa cơ chất thì hoạt tính của enzim không tăng nữa.
Enzim liên kết với
cơ chất bình thường
Enzim không liên kết
được với cơ chất
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nhiệt độ.
b) Độ pH.
c) Nồng độ cơ chất.
d) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
Một số chất hóa học có thể làm giảm hoặc tăng hoạt tính của enzim.
I. ENZIM
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim.
Nhiệt độ.
b) Độ pH.
c) Nồng độ cơ chất.
d) Chất ức chế hoặc hoạt hóa enzim
e) Nồng độ enzim.
Với một lượng cơ chất xác định, nồng độ enzim càng cao thì hoạt tính của enzim càng tăng.
Hoạt tính của enzim thay đổi như thế nào khi ta tăng nồng độ enzim?
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
1. Xúc tác cho các quá trình chuyển hóa với hiệu quả cao.
Tinh bột
VD1:
Amilaza (cơ thể sống)
Glucôzơ (1 phút)
37 C
0
Tinh bột
Glucôzơ (1h)
90 C
0
HCl
Xem lại các VD
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
1. Xúc tác cho các quá trình chuyển hóa với hiệu quả cao.
- Enzim xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng lên cả triệu lần duy trì hoạt động sống của tế bào.
- Tế bào có thể tự điều chỉnh quá trình chuyển hóa vật chất để thích ứng với môi trường bằng cách điều chỉnh hoạt tính của các emzim.
2. Điều hòa chuyển hóa vật chất.
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
1. Xúc tác cho các quá trình chuyển hóa với hiệu quả cao.
2. Điều hòa chuyển hóa vật chất.
Ức chế ngược
Quan sát sơ đồ cho biết thế nào là ức chế ngược?
Ức chế ngược: là kiểu điều hòa trong đó sản phẩm của con đường chuyển hóa quay lại tác động như một enzim ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng đầu của con đường chuyển hóa.
II. VAI TRÒ CỦA ENZIM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT.
Nếu G và F tăng lên một cách bất thường trong tế bào thì nồng độ chất nào trong tế bào sẽ tăng lên? Vì sao?
Gout là một bệnh tăng acid uric huyết thanh, biểu hiện đau khớp cấp.
Một số bệnh do rối loạn chuyển hóa
Bệnh phêninkêto niệu (PKU): thiếu enzym chuyển hóa phenylalanin dẫn đến dư thừa trong máu gây tổn hại não
Chất xúc tác sinh học
Cấu trúc
Cơ chế tác động
Yếu tố
ảnh hưởng
Tăng tốc độ phản ứng
Không bị biến đổi sau phản ứng
Được tổng hợp trong các tế bào sống
Thành phần
E liên kết với S tại TTHĐ
Prôtêin + T/P khác
Trung tâm hoạt động
Tạo sản phẩm
Nhiệt độ
pH
Nồng độ cơ chất
Chất ức chế hoặc chất hoạt hóa enzim
Nồng độ enzim
Prôtêin (100%)
Điều hòa quá trình chuyển hóa vật chất
Xúc tác cho các phản ứng
Enzim
Vai trò của enzim
Enzim

vai trò
Vì sao nhiều người không ăn được cua, ghẹ?
Một số người không ăn được cua ghẹ hay hải sản vì trong hải sản có protein "lạ" cơ thể mình sẽ xuất hiện phản ứng chống lại các protein lạ đó bằng cách tăng bạch cầu ưa bazo. Xuất hiện các biểu hiện ngứa, nổi phát ban,... 
Tại sao ăn thịt bò trộn đu đủ dễ tiêu hơn khi ăn thịt bò khô riêng?
Vì trong đu đủ có enzim phân giải prôtein
1
2
CỦNG CỐ
CỦNG CỐ
3
Tại sao cơ thể con người tiêu hóa được tinh bột nhưng không tiêu hóa được xenlulozo?
Trong hệ tiêu hóa của người có hệ enzim amilaza giúp thủy phân mạch tinh bột dài thành đường đơn glucôzơ để cơ thể hấp thụ được.
Còn muốn cắt được mạch xenlulôzơ thì cần có enzim xenlulaza. Nhưng trong hệ tiêu hóa của người lại không có (enzim này có trong dạ dày của bò)
Tại sao một số người khi tiêm một số thuốc kháng sinh lại có thể tử vong ngay lập tức?
4
Vì người này không có hoặc có không đủ lượng enzim phân giải thuốc
CỦNG CỐ
Câu 5: Điều nào dưới đây không đúng với enzim
Có bản chất hóa học là protein
Có khả năng xúc tác rất đặc thù
Mỗi phân tử enzim có thể sử dụng nhiều lần
Chỉ có thể hoạt động được trong tế bào sống
Câu 6: Giai đoạn đầu tiên trong cơ chế tác dụng của enzim lên các phản ứng là:
Tạo các sản phẩm trung gian
Tạo phức hợp enzim-cơ chất
Tạo ngay ra sản phẩm cuối cùng
Giải phóng enzim ra khỏi cơ chất
Thank for listening
Thực hiện
Nguyễn Thị Thanh Phượng
Nguyễn Hải Đăng
Phạm Thị Ngọc Mai
Đào Duy Quân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)