Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Phuong Dung |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 60
ĐỘNG TỪ
Đặc điểm của động từ:
Ví dụ 1 (SGK – 145)
Các động từ ở các câu đó là:
ĐT đi, đến, ra, hỏi
ĐT lấy, làm, lễ
Treo, xem, cười, bảo, phải, bán, để
Các động từ trên chỉ hành động trạng thái của sự vật
* Phân biệt danh từ và động từ
Danh từ:
+ Không kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hay, đứng, chờ....
+ Thường làm chủ ngữ trong câu.
+ Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước.
VD: Bó hoa này / là của cô giáo
C V
- Động từ:
+ Kết hợp được với các từ: sẽ, đã, đang, đứng, chờ....
+ Thường làm vị ngữ trong câu.
VD: Tôi / xem phim.
C V
+ Không thể kết hợp được các từ những, các, số từ và lượng từ.
+ Khi đồng từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang....
VD: Học tập / là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh.
2. Kết luận:
Ghi nhớ: SGK – 146
Động từ là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật và thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.... để tạo thành cụm động từ.
Chức vụ trong câu điển hình của động từ làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy...
II/ Các loại động từ chính
Ví dụ: Bảng phân loại động từ:
2) Kết luận:
Ghi nhớ: SGK - 146
III/ Luyện tập
Bài tập 1: Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới. Cho biết động từ ấy thuộc loại từ nào.
- Các động từ tình thái: Có, đem, thấy, bảo, khen.
- Cac động từ chỉ hành động trạng thái: tức, tức tối, chạy, đứng đợi, khen, khoe, may, mặc, đi, hóng, giơ.
Bài tập 2 (146) Đọc truyện vui và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- Các từ: Đưa, cấm, đối lập với nhau về nghĩa phản ánh sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu Tiếng cười được tạo ra từ sự đối lập đó.
ĐỘNG TỪ
Đặc điểm của động từ:
Ví dụ 1 (SGK – 145)
Các động từ ở các câu đó là:
ĐT đi, đến, ra, hỏi
ĐT lấy, làm, lễ
Treo, xem, cười, bảo, phải, bán, để
Các động từ trên chỉ hành động trạng thái của sự vật
* Phân biệt danh từ và động từ
Danh từ:
+ Không kết hợp được với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hay, đứng, chờ....
+ Thường làm chủ ngữ trong câu.
+ Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước.
VD: Bó hoa này / là của cô giáo
C V
- Động từ:
+ Kết hợp được với các từ: sẽ, đã, đang, đứng, chờ....
+ Thường làm vị ngữ trong câu.
VD: Tôi / xem phim.
C V
+ Không thể kết hợp được các từ những, các, số từ và lượng từ.
+ Khi đồng từ làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang....
VD: Học tập / là nhiệm vụ hàng đầu của học sinh.
2. Kết luận:
Ghi nhớ: SGK – 146
Động từ là những từ chỉ hành động trạng thái của sự vật và thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.... để tạo thành cụm động từ.
Chức vụ trong câu điển hình của động từ làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy...
II/ Các loại động từ chính
Ví dụ: Bảng phân loại động từ:
2) Kết luận:
Ghi nhớ: SGK - 146
III/ Luyện tập
Bài tập 1: Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới. Cho biết động từ ấy thuộc loại từ nào.
- Các động từ tình thái: Có, đem, thấy, bảo, khen.
- Cac động từ chỉ hành động trạng thái: tức, tức tối, chạy, đứng đợi, khen, khoe, may, mặc, đi, hóng, giơ.
Bài tập 2 (146) Đọc truyện vui và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
- Các từ: Đưa, cấm, đối lập với nhau về nghĩa phản ánh sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu Tiếng cười được tạo ra từ sự đối lập đó.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phuong Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)