Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Trịnh Thanh Thủy |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
1. Ví dụ:
Tìm động từ trong những câu sau:
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu
đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo (...) Hãy lấy gạo làm
bánh mà lễ tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
-Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là
cá “tươi”?
(Treo biển)
Nhận xét về ý nghĩa của các động từ vừa tìm được?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
Các động từ chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của các sự vật.
*So sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ.
Ví dụ:
-đang làm bài tập.
-đã đi nhiều nơi.
-hãy đứng lại.
Tìm động từ và nhận xét về khả năng kết hợp của động từ ở ví dụ trên?
-Động từ kết hợp với các từ:hãy,đừng, đang, đã...để tạo thành cụm động từ.
Vị trí của động từ thường ở đâu?
-thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ sẽ không kết hợp với các từ:hãy, đang, đã...
Bằng kiến thức đã học,hãy so sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
*Ghi nhớ:
-Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của
sự vật.
-Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng,
Vẫn, hãy, chớ, đừng,...để tạo thành cụm động từ.
-chức cụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi
Làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ.
Ví dụ:
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới:vui, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đứng, gãy, ghét, hỏi,ngồi, nứt, toan, vui, yêu.
đi, chạy, cười, đọc,
hỏi, ngồi, đứng.
buồn, gãy, ghét, đau,
nhức, nứt, vui, yêu.
Dám, toan, định
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ.
ĐỘNG TỪ
Có 2 loại động từ:
-Động từ chỉ hành động, trạng thái.
-Động từ chỉ tình thái.
Từ ví dụ trên, hãy cho biết động từ được phân làm mấy loại?đó là những loại nào?
Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự?
Động từ chỉ hành động (làm gì)
Động từ chỉ trạng thái(làm sao? thế nào?
Ghi nhớ :
-Trong tiếng việt, có hại loại động từ đáng chú ý là:
+Động từ tình thái (thường đòi hỏi đông từ khác đi kèm ).
+Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác
Đi kèm).
-Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+động từ chỉ hành động ( trả lời câu hỏi làm gì?)
+động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao?,thế nào?)
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
III. LUYỆN TẬP.
Đọc truyện vui sau và cho biết câu truyện buồn cười ở chỗ nào.
THÓI QUEN DÙNG TỪ
Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh đấy thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:
- Đưa tay cho tôi mau!
anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết chàng này lại nói :
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh này còn mê mệt, người nọ giải thích :
- Tôi nói thế vì biết tính anh này. Anh chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đua cho ai cái gì.
III. LUYỆN TẬP.
ĐỘNG TỪ
Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ đưa, cầm.
Từ sự đối lập nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
III. LUYỆN TẬP.
ĐỘNG TỪ
2. Xác định và phân loại động từ trong các câu sau:
Anh dám làm không?
Nó toan về quê.
Ba định đi Hà Nội.
Bắc muốn viết thư.
Đông phải ghi lại.
Sơn cần học ngoại ngữ.
Hà nên đọc sách.
Giang đứng khóc.
+Động từ tình thái:dám, toan, định, muốn, cần, nên, đừng.
+Động từ hành động:làm, về, đi, viết, thi, học, đọc, khóc.
III. LUYỆN TẬP.
Em hãy tưởng tượng được gặp Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cuộc gặp gỡ thú vị ấy, trong đoạn văn có sử dụng động từ.
ĐỘNG TỪ
ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ.
1. Ví dụ:
Tìm động từ trong những câu sau:
Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu
đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo (...) Hãy lấy gạo làm
bánh mà lễ tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
-Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là
cá “tươi”?
(Treo biển)
Nhận xét về ý nghĩa của các động từ vừa tìm được?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
Các động từ chủ yếu chỉ hành động, trạng thái của các sự vật.
*So sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ.
Ví dụ:
-đang làm bài tập.
-đã đi nhiều nơi.
-hãy đứng lại.
Tìm động từ và nhận xét về khả năng kết hợp của động từ ở ví dụ trên?
-Động từ kết hợp với các từ:hãy,đừng, đang, đã...để tạo thành cụm động từ.
Vị trí của động từ thường ở đâu?
-thường làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ sẽ không kết hợp với các từ:hãy, đang, đã...
Bằng kiến thức đã học,hãy so sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ?
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
*Ghi nhớ:
-Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của
sự vật.
-Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng,
Vẫn, hãy, chớ, đừng,...để tạo thành cụm động từ.
-chức cụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi
Làm chủ ngữ động từ mất khả năng kết hợp với các từ
Đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ.
Ví dụ:
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại ở bên dưới:vui, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đứng, gãy, ghét, hỏi,ngồi, nứt, toan, vui, yêu.
đi, chạy, cười, đọc,
hỏi, ngồi, đứng.
buồn, gãy, ghét, đau,
nhức, nứt, vui, yêu.
Dám, toan, định
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ.
ĐỘNG TỪ
Có 2 loại động từ:
-Động từ chỉ hành động, trạng thái.
-Động từ chỉ tình thái.
Từ ví dụ trên, hãy cho biết động từ được phân làm mấy loại?đó là những loại nào?
Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự?
Động từ chỉ hành động (làm gì)
Động từ chỉ trạng thái(làm sao? thế nào?
Ghi nhớ :
-Trong tiếng việt, có hại loại động từ đáng chú ý là:
+Động từ tình thái (thường đòi hỏi đông từ khác đi kèm ).
+Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác
Đi kèm).
-Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+động từ chỉ hành động ( trả lời câu hỏi làm gì?)
+động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm sao?,thế nào?)
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ
ĐỘNG TỪ
III. LUYỆN TẬP.
Đọc truyện vui sau và cho biết câu truyện buồn cười ở chỗ nào.
THÓI QUEN DÙNG TỪ
Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt. Một hôm, đi đò qua sông, anh chàng khát nước bèn cúi xuống, lấy tay vục nước sông uống. Chẳng may quá đà, anh ta lộn cổ xuống sông. Một người ngồi cạnh đấy thấy thế, vội giơ tay ra, hét lên:
- Đưa tay cho tôi mau!
anh chàng sắp chìm nghỉm nhưng vẫn không chịu nắm tay người kia. Bỗng một người có vẻ quen biết chàng này lại nói :
- Cầm lấy tay tôi này!
Tức thì anh ta cố ngoi lên, nắm chặt lấy tay người nọ và được cứu thoát. Trong lúc anh này còn mê mệt, người nọ giải thích :
- Tôi nói thế vì biết tính anh này. Anh chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đua cho ai cái gì.
III. LUYỆN TẬP.
ĐỘNG TỪ
Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ đưa, cầm.
Từ sự đối lập nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
III. LUYỆN TẬP.
ĐỘNG TỪ
2. Xác định và phân loại động từ trong các câu sau:
Anh dám làm không?
Nó toan về quê.
Ba định đi Hà Nội.
Bắc muốn viết thư.
Đông phải ghi lại.
Sơn cần học ngoại ngữ.
Hà nên đọc sách.
Giang đứng khóc.
+Động từ tình thái:dám, toan, định, muốn, cần, nên, đừng.
+Động từ hành động:làm, về, đi, viết, thi, học, đọc, khóc.
III. LUYỆN TẬP.
Em hãy tưởng tượng được gặp Thạch Sanh trong truyện cổ tích Thạch Sanh. Hãy viết một đoạn văn ngắn miêu tả lại cuộc gặp gỡ thú vị ấy, trong đoạn văn có sử dụng động từ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thanh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)