Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tiếp |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6
NGƯỜI SOẠN: CAO THANH PHONG.
Ngày soạn:25/11/2008
Ngày dạy:
Tuần 15: Tiết 60 Tiếng việt
ĐỘNG TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân lọi động từ.
3. Thái độ:
Biết lựa chọn và sử dung động từ thích hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, SGV, bảng phụ.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà. Làm bài tập
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
ThÕ nµo lµ chØ tõ? Ho¹t ®éng cña chØ tõ trong c©u? §Æt c©u cã sö dông chØ tõ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Những tiết trước các em đã tìm hiểu về danh từ, cụm danh từ, số từ, lượng từ, ta cũng đã biết cách ứng dụng nó có hiệu quả nhất trong khi nói, viết. Tiết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một loại từ mới nữa là Động từ. Vậy động từ là gì? Có vai trò ntn ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay…
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của động từ.
Gọi HS đọc lại các đoạn trích SGK.
(?)1. Tìm động từ trong các đoạn trích mà em đã đọc?
GV cho HS xem bảng phụ.
- Kết luận.
(?) 2. Động từ các em vừa tìm được chỉ ý nghĩa gì?
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết động từ là gì?
I/ Đặc điểm của động từ:
1. Tìm động từ trong những câu dưới đây.
a/ đi, đến, ra, hỏi.
b/ lấy, làm, lễ
c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
2. Ý nghĩa hkái quát của những động từ vừa tìm được.
Chỉ hành động, trạng thái sự vật.
(?) 3. Tiếp tục cho HS tìm đặc điểm của động từ.
(?) Tìm những từ đứng xung quanh ĐT trong cụm từ?
*Kết luận:Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
(?) Nhận xét về khả năng làm vị ngữ trong câu?
* HS: Động từ thường làm vị ngữ.
Vd: Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi.
(Con)/ hãy lấy gạo làm bánh…
Biển/ vừa treo lên.
3. Đặc điểm của động từ:
- Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
- Thường làm vị ngữ.
Vd: Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi.
(Con)/ hãy lấy gạo làm bánh…
Biển/ vừa treo lên.
(?) Câu hỏi thảo luận: Vậy qua đó em hãy so sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ?
kết luận.
- Sau đó treo bảng phụ phần đặc điểm của danh từ và động từ.
So sánh:
Danh từ - Không kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.. -Thường làm chủ ngữ. - Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.
Động từ - Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn..
- Thường làm vị ngữ.- Khi làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn..
HS đọc ghi nhớ. GV cho ghi bài.
Ghi nhớ
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại động từ chính.
(?) Câu hỏi thảo luận: Xếp các động từ vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
II/ Các loại động từ chính:
1. Xếp các động từ sau đây vào bảng phân loại bên dưới
thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.(Trả lời câu hỏi: Làm gì?)đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.(Trả lời câu hỏi:Làm sao? Thế nào?)dám,toan, địnhbuồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu
2. Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên?
Ghi nhớ
* Trong tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là:
- Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
- Đồng từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
* Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:
- Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)
- Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào? )
2. Tìm thêm động từ:
- ĐT tình thái: muốn, quyết, dám…
- ĐT chỉ hành động: học, viết, hát…
- ĐT chỉ trạng thái: nhớ, mừng, khổ
Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập.
BT1.Cho HS đọc lại bài Lợn cưới, áo mới.
(?) Tìm động từ trong truyện?
(?) Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào?
1.
- Động từ trong lợn cưới, áo mới: khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi, đi, khen, đến, thấy, hỏi, tức.…
- Phân loại:
+ ĐT tình thái: /
+ ĐT chỉ hành động: khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi, đi, khen, đến, thấy, hỏi….
+ ĐT chỉ trạng thái: tức…
BT2 Cho HS về nhà làm.
2. Câu chuyện buồn cười ở chỗ: là sự keo kiệt tham lam của anh chàng nọ là thích cầm của người khác, chứ không chịu đưa cái gì
- Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ đưa và cầm.
4. Củng cố: 3p
(?) Động từ là gì? Đặc điểm và chức vụ điển hình của động từ?
(?) Nêu các loại động từ chính?
5. Dặn dò: 2p
- Học thuộc phần ghi nhớ. Hoàn tất bài tập.
- Chuẩn bị bài tt “Cụm động từ”.
Đọc nội dung, phần ghi nhớ.
NGƯỜI SOẠN: CAO THANH PHONG.
Ngày soạn:25/11/2008
Ngày dạy:
Tuần 15: Tiết 60 Tiếng việt
ĐỘNG TỪ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức:
Nắm được đặc điểm của động từ và 1 số loại động từ quan trọng.
2. Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân lọi động từ.
3. Thái độ:
Biết lựa chọn và sử dung động từ thích hợp.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, giáo án, SGV, bảng phụ.
- HS: SGK, bài soạn ở nhà. Làm bài tập
III/ LÊN LỚP:
1. Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
ThÕ nµo lµ chØ tõ? Ho¹t ®éng cña chØ tõ trong c©u? §Æt c©u cã sö dông chØ tõ?
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới.
Những tiết trước các em đã tìm hiểu về danh từ, cụm danh từ, số từ, lượng từ, ta cũng đã biết cách ứng dụng nó có hiệu quả nhất trong khi nói, viết. Tiết này, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một loại từ mới nữa là Động từ. Vậy động từ là gì? Có vai trò ntn ta sẽ tìm hiểu qua tiết học hôm nay…
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm của động từ.
Gọi HS đọc lại các đoạn trích SGK.
(?)1. Tìm động từ trong các đoạn trích mà em đã đọc?
GV cho HS xem bảng phụ.
- Kết luận.
(?) 2. Động từ các em vừa tìm được chỉ ý nghĩa gì?
(?) Vậy qua tìm hiểu em hãy cho biết động từ là gì?
I/ Đặc điểm của động từ:
1. Tìm động từ trong những câu dưới đây.
a/ đi, đến, ra, hỏi.
b/ lấy, làm, lễ
c/ treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
2. Ý nghĩa hkái quát của những động từ vừa tìm được.
Chỉ hành động, trạng thái sự vật.
(?) 3. Tiếp tục cho HS tìm đặc điểm của động từ.
(?) Tìm những từ đứng xung quanh ĐT trong cụm từ?
*Kết luận:Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
(?) Nhận xét về khả năng làm vị ngữ trong câu?
* HS: Động từ thường làm vị ngữ.
Vd: Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi.
(Con)/ hãy lấy gạo làm bánh…
Biển/ vừa treo lên.
3. Đặc điểm của động từ:
- Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
- Thường làm vị ngữ.
Vd: Viên quan ấy/ đã đi nhiều nơi.
(Con)/ hãy lấy gạo làm bánh…
Biển/ vừa treo lên.
(?) Câu hỏi thảo luận: Vậy qua đó em hãy so sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ?
kết luận.
- Sau đó treo bảng phụ phần đặc điểm của danh từ và động từ.
So sánh:
Danh từ - Không kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn.. -Thường làm chủ ngữ. - Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.
Động từ - Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn..
- Thường làm vị ngữ.- Khi làm chủ ngữ thì mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn..
HS đọc ghi nhớ. GV cho ghi bài.
Ghi nhớ
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng… để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại động từ chính.
(?) Câu hỏi thảo luận: Xếp các động từ vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
II/ Các loại động từ chính:
1. Xếp các động từ sau đây vào bảng phân loại bên dưới
thường đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.không đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.(Trả lời câu hỏi: Làm gì?)đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng.(Trả lời câu hỏi:Làm sao? Thế nào?)dám,toan, địnhbuồn, gãy, ghét, đau, nhức, nứt, vui, yêu
2. Tìm thêm những từ có đặc điểm tương tự động từ thuộc mỗi nhóm trên?
Ghi nhớ
* Trong tiếng Việt, có hai loại động từ đáng chú ý là:
- Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
- Đồng từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)
* Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm hai loại nhỏ:
- Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì?)
- Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao? Thế nào? )
2. Tìm thêm động từ:
- ĐT tình thái: muốn, quyết, dám…
- ĐT chỉ hành động: học, viết, hát…
- ĐT chỉ trạng thái: nhớ, mừng, khổ
Hoạt động3: Hướng dẫn HS luyện tập.
BT1.Cho HS đọc lại bài Lợn cưới, áo mới.
(?) Tìm động từ trong truyện?
(?) Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào?
1.
- Động từ trong lợn cưới, áo mới: khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi, đi, khen, đến, thấy, hỏi, tức.…
- Phân loại:
+ ĐT tình thái: /
+ ĐT chỉ hành động: khoe, may, đem, mặc, đứng, đợi, đi, khen, đến, thấy, hỏi….
+ ĐT chỉ trạng thái: tức…
BT2 Cho HS về nhà làm.
2. Câu chuyện buồn cười ở chỗ: là sự keo kiệt tham lam của anh chàng nọ là thích cầm của người khác, chứ không chịu đưa cái gì
- Sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ đưa và cầm.
4. Củng cố: 3p
(?) Động từ là gì? Đặc điểm và chức vụ điển hình của động từ?
(?) Nêu các loại động từ chính?
5. Dặn dò: 2p
- Học thuộc phần ghi nhớ. Hoàn tất bài tập.
- Chuẩn bị bài tt “Cụm động từ”.
Đọc nội dung, phần ghi nhớ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tiếp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)