Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Lê Thị Thu |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
học sinh
quyển sách
đi
bông hoa
ngồi
(Danh từ)
(Danh từ)
(Danh từ)
những học sinh ấy
một quyển sách
năm bông hoa
(Động từ)
(Động từ)
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Ví dụ (Sgk tr145)
a. Viên quan ấy đã nhiều nơi, đâu quan cũng những câu đố oái oăm để mọi người.
c. Biển vừa lên, người qua đường
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [.] Hãy gạo bánh mà Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
(Treo biển)
- Nhà này xưa quen cá ươn hay sao mà bây giờ biển là cá "tươi"?
(Em bé thông minh)
đi
ra
đến
hỏi
lấy
làm
treo
có
xem,
cười bảo:
bán
phải đề
lễ
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
đi, đến, ra, hỏi
lấy, làm, lễ
treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
=> Chỉ hành động, trạng thái.
Các cụm từ.
đã đi nhiều nơi,
cũng ra những câu đố oái oăm
hãy lấy gạo
vừa treo lên
Cụm
động
từ
=> Có khả năng kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, vừa, sẽ, đang, đừng. để tạo thành cụm động từ.
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
1.Mẹ đang đan áo.
2.Anh ấy vẫn đọc truyện.
3.Lan định đi Hà Nội.
4. Lao động là vinh quang.
5.Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Chức vụ điển hình: Làm vị ngữ.
Có thể làm chủ ngữ.
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
*Ghi nhớ.
- Động từ l nh?ng t? chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng. để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ,. ..
So sánh những điểm khác nhau giữa động từ và danh từ.
Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ , đang, hãy, ...
Không kết hợp được với đã, sẽ, đang.Kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước:những , các, mọi, mỗi,...
- Thường làm vị ngữ
trong câu.
- Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,....
- Thường làm chủ ngữ
trong câu.
Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.
Chỉ hoạt động, trạng thái
Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
*Ghi nhớ ( SGK - 146)
II. C¸c lo¹i ®éng tõ chÝnh
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại dưới đây: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
dám, định, toan
Chạy, cười, đi, đọc, đứng,ngồi, hỏi
Buồn, đau, gãy, ghét, nhức, nứt, vui, yêu
Cần, nỡ, bị, được, phải…
Nói, viết, nghe, quốc, đắp…
thương, nể, giận,…
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
*Ghi nhớ.
Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý là:
+ Động từ tình thái (Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái(không đòi hỏi động từ khác đi kèm).
Động từ chỉ hành động trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+ Động từ chỉ hành động ( Trả lời câu hỏi Làm gì?).
+ Động từ chỉ trạng thái( Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?).
-
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
III. Luyện tập
Bài 1 sgk- 147
Lợn cưới, áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Lợn cưới, áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
III. Luyện tập
Bài 1 sgk- 147
Bài tập 2 sgk
- Tình huống gây cười của truyện liên qua đến hai từ " đưa - cầm" . Xét trong câu : "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì" ( sự dối lập về nghĩa)
Câu chuyện " Thói quen dùng từ" buồn cười ở chỗ nào ?
Từ sự đối lập này chúng ta thấy rõ sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu.
-> Truyện phê phán thói tham lam, keo kiệt.
Sơ đồ phân loại động từ.
1.Xếp các động từ sau: nên, làm, nói, có thể, hát, cần, mỏi, múa, giận,hiểu vào các ô phân loại của động từ cho phù hợp .
Động từ
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ chỉ hành động
Động từ chỉ trạng thái
(nên, cần, có thể)
(làm, nói, hát, múa)
(mỏi, hiểu, giận)
1,Nó làm quá nhiều việc nhà.
2, Tôi đã nói xong rồi.
3, Mẹ sẽ giận tôi lắm.
4, Hoà rất hiểu hoàn cảnh của Lan.
Sơ đồ phân loại động từ.
Động từ
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ chỉ hành động
Động từ chỉ trạng thái
(nên, cần, có thể)
(làm, nói, hát, múa)
(mỏi, hiểu, giận)
quyển sách
đi
bông hoa
ngồi
(Danh từ)
(Danh từ)
(Danh từ)
những học sinh ấy
một quyển sách
năm bông hoa
(Động từ)
(Động từ)
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Ví dụ (Sgk tr145)
a. Viên quan ấy đã nhiều nơi, đâu quan cũng những câu đố oái oăm để mọi người.
c. Biển vừa lên, người qua đường
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [.] Hãy gạo bánh mà Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
(Treo biển)
- Nhà này xưa quen cá ươn hay sao mà bây giờ biển là cá "tươi"?
(Em bé thông minh)
đi
ra
đến
hỏi
lấy
làm
treo
có
xem,
cười bảo:
bán
phải đề
lễ
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
đi, đến, ra, hỏi
lấy, làm, lễ
treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề
=> Chỉ hành động, trạng thái.
Các cụm từ.
đã đi nhiều nơi,
cũng ra những câu đố oái oăm
hãy lấy gạo
vừa treo lên
Cụm
động
từ
=> Có khả năng kết hợp với các từ: đã, cũng, hãy, vừa, sẽ, đang, đừng. để tạo thành cụm động từ.
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
1.Mẹ đang đan áo.
2.Anh ấy vẫn đọc truyện.
3.Lan định đi Hà Nội.
4. Lao động là vinh quang.
5.Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Chức vụ điển hình: Làm vị ngữ.
Có thể làm chủ ngữ.
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
*Ghi nhớ.
- Động từ l nh?ng t? chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang,cũng,vẫn, hãy, chớ, đừng. để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ,. ..
So sánh những điểm khác nhau giữa động từ và danh từ.
Có khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ , đang, hãy, ...
Không kết hợp được với đã, sẽ, đang.Kết hợp với các từ chỉ số lượng ở phía trước:những , các, mọi, mỗi,...
- Thường làm vị ngữ
trong câu.
- Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang,....
- Thường làm chủ ngữ
trong câu.
Khi làm vị ngữ phải có từ là đứng trước.
Chỉ hoạt động, trạng thái
Chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm...
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
*Ghi nhớ ( SGK - 146)
II. C¸c lo¹i ®éng tõ chÝnh
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại dưới đây: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
dám, định, toan
Chạy, cười, đi, đọc, đứng,ngồi, hỏi
Buồn, đau, gãy, ghét, nhức, nứt, vui, yêu
Cần, nỡ, bị, được, phải…
Nói, viết, nghe, quốc, đắp…
thương, nể, giận,…
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
*Ghi nhớ.
Trong tiếng Việt có hai loại động từ đáng chú ý là:
+ Động từ tình thái (Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hành động, trạng thái(không đòi hỏi động từ khác đi kèm).
Động từ chỉ hành động trạng thái gồm hai loại nhỏ:
+ Động từ chỉ hành động ( Trả lời câu hỏi Làm gì?).
+ Động từ chỉ trạng thái( Trả lời các câu hỏi Làm sao? Thế nào?).
-
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
III. Luyện tập
Bài 1 sgk- 147
Lợn cưới, áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Lợn cưới, áo mới
Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, chợt thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra, bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
Tiết 60
động từ
I.Đặc điểm của động từ
Ví dụ (Sgk tr145)
Nhận xét
* Ghi nhớ ( SGK - 146)
II.Các loại động từ chính
*Ghi nhớ (SGK -146)
III. Luyện tập
Bài 1 sgk- 147
Bài tập 2 sgk
- Tình huống gây cười của truyện liên qua đến hai từ " đưa - cầm" . Xét trong câu : "Anh ấy chỉ muốn cầm của người khác, chứ không chịu đưa cho ai cái gì" ( sự dối lập về nghĩa)
Câu chuyện " Thói quen dùng từ" buồn cười ở chỗ nào ?
Từ sự đối lập này chúng ta thấy rõ sự tham lam keo kiệt của anh nhà giàu.
-> Truyện phê phán thói tham lam, keo kiệt.
Sơ đồ phân loại động từ.
1.Xếp các động từ sau: nên, làm, nói, có thể, hát, cần, mỏi, múa, giận,hiểu vào các ô phân loại của động từ cho phù hợp .
Động từ
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ chỉ hành động
Động từ chỉ trạng thái
(nên, cần, có thể)
(làm, nói, hát, múa)
(mỏi, hiểu, giận)
1,Nó làm quá nhiều việc nhà.
2, Tôi đã nói xong rồi.
3, Mẹ sẽ giận tôi lắm.
4, Hoà rất hiểu hoàn cảnh của Lan.
Sơ đồ phân loại động từ.
Động từ
Động từ tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ chỉ hành động
Động từ chỉ trạng thái
(nên, cần, có thể)
(làm, nói, hát, múa)
(mỏi, hiểu, giận)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)