Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Chào các em học sinh !
Lớp 6A
GV GD: NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – DĨ AN- BÌNH DƯƠNG
Năm học : 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ba con trâu ấy đang gặm cỏ.
t1 T1 T2 s2
Chỉ từ là gì? Hoạt động của chỉ từ trong câu? Lấy ví dụ chỉ tù làm phụ ngữ sau (s2) trong cụm danh từ?
Tiết 60:
Động từ
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. Ví dụ
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
BẢNG PHỤ
Tìm động từ:
a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người.
b.Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, liền cười bảo:
-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.
Thế nào là động từ?
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. Ví dụ
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
BẢNG PHỤ
a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người.
b.Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, liền cười bảo:
-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.
Ý nghĩa khái quát của một số động từ vừa tìm được?
Tìm những từ đi kèm với động từ trong ví dụ vừa rồi?
Đã đi, cũng ra, hãy lấy, vừa treo
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
VÍ DỤ 1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
- Thường làm vị ngữ trong câu.
BẢNG PHỤ
a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,
b. Chúng em đang học bài Tiếng Việt.
c.Vua cha yêu thương Mị Nương hết mưc.
Làm vị ngữ trong câu
Chức năng ngữ pháp của động từ trong những câu sau?
CN
CN
VN
VN
VN
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. VÍ DỤ 1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
Thường làm vị ngữ trong câu.
- Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
BẢNG PHỤ
Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Lao động là vinh quang
VN
CN
ĐỘNG TỪ
- Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Động từ kết hợp với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
DANH TỪ
- Là những từ chỉ người, vật, hiện tương, khái niêm.
Không có khả nưng kết hợp với : sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng
Thường làm chủ ngữ trong câu
Khi làm vị ngữ thường có từ là đứng trước:
Bạn ấy là học sinh.
CN VN
Lao động là vàng
CN VN
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
Ví dụ1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
Thường làm vị ngữ trong câu.
Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
4. Kết luận (ghi nhớ sgk/146).
BẢNG PHỤ
cúi
ngủ
uống
bay
vỗ tay
chèo
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
BẢNG PHỤ
Tôi về đây.
Tôi đang định về đây.
Chẳng ai dám đọc truyện trong giờ học.
Chẳng ai đọc truyện trong giờ học.
Bạn áy bị đau chân.
Bạn áy đau chân.
Em được khen.
Mẹ khen tôi giỏi.
ĐTHĐ
ĐTH Đ
ĐTTT
ĐTTT
ĐT HĐ
ĐTHĐ
ĐTTrT
ĐTHĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
ĐTTT
ĐTTT
Ví dụ
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Xếp các lại động từ sau vào vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Trả lời câu hỏi “làm gì?
Trả lời câu hỏi “làm sao” “Thế nào”?
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, vui, yêu, nứt
dám, định, toan
Trả lời câu hỏi “làm gì?
Trả lời câu hỏi “làm sao” “Thế nào”?
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, vui, yêu, nứt
dám, định, toan, cần,phải, nên, bị, được, chịu
Động từ
tình thái
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ
Động từ
tình thái
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Động từ chỉ hoạt động,
Động từ chỉ trạng thái
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
Động từ tình thái:
Là động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau:
VD: Dám, toan, định…
2. Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Động từ chỉ hoạt động: trả lời câu hỏi “làm gì?”
VD: Đi, chạy, hỏi, ngồi, đứng…
b. Động từ chỉ trạng thái: trả lời câu hỏi “Làm sao?, thế nào?”.
VD: buồn, ghét, gãy, đau, nhức, nứt, yêu, vui…
3. Kết luận (ghi nhớ sgk/146).
BẢNG PHỤ
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
ĐTTT: Liền, hay, chả,
ĐTHĐ: khoe, may, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, chạy, hỏi, giơ, bão, co.
ĐT chỉ trạng thái: tức
2. Bài tập 2:
- Tác giả dân gian đã khéo léo sử dụng hai cặp động từ trái nghĩa “đưa- cầm”. Từ sự đối lập này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
BẢNG PHỤ
Tìm động từ và giải thích từ ngữ đó để thấy được yếu tố gây cười?
ĐƯA
CẦM
Đem của mình cho người khác
lấy của người khác cho mình
Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
- Khái niệm động từ, so sánh với danh từ về đặc điểm và chức năng pháp trong câu.
* Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “Cụm động từ”.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Chào các em học sinh !
Lớp 6A
GV GD: NGUYỄN THỊ HOA
TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH – DĨ AN- BÌNH DƯƠNG
Năm học : 2012-2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
Chỉ từ là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.
Chỉ từ làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ba con trâu ấy đang gặm cỏ.
t1 T1 T2 s2
Chỉ từ là gì? Hoạt động của chỉ từ trong câu? Lấy ví dụ chỉ tù làm phụ ngữ sau (s2) trong cụm danh từ?
Tiết 60:
Động từ
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. Ví dụ
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
BẢNG PHỤ
Tìm động từ:
a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người.
b.Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, liền cười bảo:
-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.
Thế nào là động từ?
Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. Ví dụ
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
BẢNG PHỤ
a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi đến đâu quan cũng ra những câu đó oái oăm để hỏi mọi người.
b.Trong trời đất không gì quý bằng hạt gạo, (…) Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương.
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, liền cười bảo:
-Nhà này xưa nay quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá “tươi”.
Ý nghĩa khái quát của một số động từ vừa tìm được?
Tìm những từ đi kèm với động từ trong ví dụ vừa rồi?
Đã đi, cũng ra, hãy lấy, vừa treo
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
VÍ DỤ 1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
- Thường làm vị ngữ trong câu.
BẢNG PHỤ
a Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,
b. Chúng em đang học bài Tiếng Việt.
c.Vua cha yêu thương Mị Nương hết mưc.
Làm vị ngữ trong câu
Chức năng ngữ pháp của động từ trong những câu sau?
CN
CN
VN
VN
VN
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
1. VÍ DỤ 1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
Thường làm vị ngữ trong câu.
- Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
BẢNG PHỤ
Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
Lao động là vinh quang
VN
CN
ĐỘNG TỪ
- Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
- Động từ kết hợp với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
- Thường làm vị ngữ trong câu.
- Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
DANH TỪ
- Là những từ chỉ người, vật, hiện tương, khái niêm.
Không có khả nưng kết hợp với : sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng
Thường làm chủ ngữ trong câu
Khi làm vị ngữ thường có từ là đứng trước:
Bạn ấy là học sinh.
CN VN
Lao động là vàng
CN VN
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
Ví dụ1
đi, đến, ra, hỏi
Lấy, làm, lễ
Treo, có, xem, cười, bảo, bán, phải, đề.
-. Những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật
2. Ví dụ 2
Động từ đi kèm với các từ: dã, sẽ, đang, cũng , vẫn, hãy, chớ, đừng…
3. Ví dụ 3
Thường làm vị ngữ trong câu.
Khi làm chủ ngữ thường mất khả năng kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng…
4. Kết luận (ghi nhớ sgk/146).
BẢNG PHỤ
cúi
ngủ
uống
bay
vỗ tay
chèo
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
BẢNG PHỤ
Tôi về đây.
Tôi đang định về đây.
Chẳng ai dám đọc truyện trong giờ học.
Chẳng ai đọc truyện trong giờ học.
Bạn áy bị đau chân.
Bạn áy đau chân.
Em được khen.
Mẹ khen tôi giỏi.
ĐTHĐ
ĐTH Đ
ĐTTT
ĐTTT
ĐT HĐ
ĐTHĐ
ĐTTrT
ĐTHĐ
ĐTHĐ
ĐTHĐ
ĐTTT
ĐTTT
Ví dụ
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Xếp các lại động từ sau vào vào bảng phân loại: buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gãy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
Trả lời câu hỏi “làm gì?
Trả lời câu hỏi “làm sao” “Thế nào”?
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, vui, yêu, nứt
dám, định, toan
Trả lời câu hỏi “làm gì?
Trả lời câu hỏi “làm sao” “Thế nào”?
Đt đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đt không đòi hỏi có động từ khác đi kèm phía sau
Đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng
Buồn, gãy, ghét, đau, nhức, vui, yêu, nứt
dám, định, toan, cần,phải, nên, bị, được, chịu
Động từ
tình thái
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
PHÂN LOẠI ĐỘNG TỪ
Động từ
tình thái
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Động từ chỉ hoạt động,
Động từ chỉ trạng thái
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
Động từ tình thái:
Là động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau:
VD: Dám, toan, định…
2. Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Động từ chỉ hoạt động: trả lời câu hỏi “làm gì?”
VD: Đi, chạy, hỏi, ngồi, đứng…
b. Động từ chỉ trạng thái: trả lời câu hỏi “Làm sao?, thế nào?”.
VD: buồn, ghét, gãy, đau, nhức, nứt, yêu, vui…
3. Kết luận (ghi nhớ sgk/146).
BẢNG PHỤ
Tiết 60: Tiếng Việt
ĐỘNG TỪ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ
II. CÁC LOẠI ĐỘNG TỪ CHÍNH
III. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1
ĐTTT: Liền, hay, chả,
ĐTHĐ: khoe, may, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, chạy, hỏi, giơ, bão, co.
ĐT chỉ trạng thái: tức
2. Bài tập 2:
- Tác giả dân gian đã khéo léo sử dụng hai cặp động từ trái nghĩa “đưa- cầm”. Từ sự đối lập này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
BẢNG PHỤ
Tìm động từ và giải thích từ ngữ đó để thấy được yếu tố gây cười?
ĐƯA
CẦM
Đem của mình cho người khác
lấy của người khác cho mình
Đưa tay cho tôi mau!
Cầm lấy tay tôi này!
- Khái niệm động từ, so sánh với danh từ về đặc điểm và chức năng pháp trong câu.
* Củng cố và dặn dò:
- Đọc lại bài và học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài: “Cụm động từ”.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)