Bài 14. Động từ

Chia sẻ bởi Ngô Mĩ Dung | Ngày 21/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

KI?M TRA B�I CU
Chỉ từ là:

A. Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm.
B. Là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.
C. Là những từ chỉ lượng nhiều hay ít của sự vật.
D. Là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của vật trong không gian hoặc thời gian.
Tìm động từ trong 3 ví dụ a, b, c?
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"?
(Treo biển)
VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [.] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
I- Đặc điểm của động từ
D?ng t? l� gỡ ?
a- Ví dụ:
Tiết 60: Động từ
b- Nhận xét:
Những động từ đó dùng để chỉ những gì?
Dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật. => Động từ
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
c. Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:
Nhà này xưa quen bán cá ươn hay sao mà bây giờ phải đề biển là cá "tươi"? (Treo biển)
VD: a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
(Em bé thông minh)
b. Trong trời đất, không gì quý bằng hạt gạo [.] Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên vương.
(Bánh chưng, bánh giầy)
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
Tiết 60: Động từ
2. Khả năng kết hợp.
Qua 3 ví a, b, c, em thấy động từ có khả năng kết hợp với những từ nào ở phía trước?
Động từ thường kết hợp với những từ: đã, cũng, hãy, ....
- Động từ thường kết hợp với những từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng .... để tạo thành cụm động từ.
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 60: Động từ
Tìm động từ trong 3 câu trên? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?
Ví dụ:
a. Gió thổi.
b. Nam đang học bài.
c. Tuấn vẫn xem ti vi.
a. Gió thổi.
b. Nam đang học bài.
c. Tuấn vẫn xem ti vi.

a. Gió/ thổi.
CN VN
b. Nam/ đang học bài.
CN VN
c. Tuấn/ vẫn xem ti vi.
CN VN
Động từ giữ chức vụ gì trong câu?
a. Động từ làm vị ngữ:
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ.
Ví dụ:
d. Lao động là vinh quang.
e. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Tìm động từ trong 2 câu trên? Chỉ ra thành phần chủ ngữ, vị ngữ?
Ví dụ:
d. Lao động là vinh quang.
e. Học tập là nhiệm vụ của học sinh.
Ví dụ:
d. Lao động / là vinh quang.
CN VN
e. Học tập / là nhiệm vụ của học sinh.
CN VN
Động từ giữ chức vụ gì trong câu?
b. Động từ làm chủ ngữ:
- Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,...
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 60: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
So sánh điểm khác nhau giữa động từ và danh từ?
b. Động từ làm chủ ngữ:
Ghi nhớ:
- Động từ là những từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật.
- Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,. để tạo thành cụm động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ. Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,.
* Ghi nhớ 1:
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 60: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
b. Động từ làm chủ ngữ:
II- Các loại động từ chính
VD:
a. Nam chạy.
b. Răng bạn ấy bị đau.
c. Tuấn định đi.
Nếu bỏ động từ "đi" trong câu "Tuấn định đi" thì câu văn còn mang ý nghĩa đầy đủ nữa không?
Động từ "định" cần có một động từ khác đi kèm phía sau thì câu mới mang ý nghĩa đầy đủ. Những động từ cần có động từ khác đi kèm phía sau là động từ tình thái (động từ không độc lập).
Động từ tình thái:
- Thường đòi hỏi động từ khác đi kèm (động từ không độc lập).
Động từ "chạy, đau" không đòi hỏi động từ khác đi kèm vì nó đầy đủ ý nghĩa. Những động từ không cần động từ khác đi kèm là động từ chỉ hành động, trạng thái.
Động từ tình thái( thu?ng dũi h?i d?ng t? khỏc di kốm):
2. Động từ chỉ hành động, trạng thái:
- Không đòi hỏi các động từ khác đi kèm.
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 60: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
b. Động từ làm chủ ngữ:
II- Các loại động từ chính
VD:
a. Nam chạy.
b. Răng bạn ấy bị đau.
c. Tuấn định đi.
Những động từ (chạy, đi ...) trả lời câu hỏi "làm gì" là động từ chỉ hành động.
Động từ tình thái:
2. Động từ chỉ hành động, trạng thái:
a. Nam làm gì?
c. Tuấn định làm gì?
Nam chạy.
Tuấn định đi.
a. Động từ chỉ hành động:
Những động từ trả lời câu hỏi "làm sao, thế nào" là động từ chỉ trạng thái.
b. - Răng bạn ấy làm sao?
- Răng bạn ấy thế nào?
=> Răng bạn ấy bị đau..
b. Động từ chỉ trạng thái:
*Ghi nhớ 2:
Ghi nhớ:
Trong tiếng Việt, có hai loại động từ chính là:
Động từ tình thái (thường đòi hỏi động từ khác đi kèm).
- Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm).
* Động từ chỉ hành động, trạng thái gồm 2 loại nhỏ:
+Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làm gì ?)
+ Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi Làm sao ? Thế nào ?
Tiết 60: Động từ
Xếp các động từ sau vào bảng phân loại : Buồn, chạy, cười, dám, đau, đi, định, đọc, đứng, gẫy, ghét, hỏi, ngồi, nhức, nứt, toan, vui, yêu.
*Ghi nhớ 2:
b, Làm chủ ngữ
Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Bảng hệ thống kiến thức về động từ
I / Đặc điểm của động từ
1, Khái niệm
2, Khả năng kết hợp
Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng.. để tạo thành cụm động từ.
3, Chức vụ cú pháp
a, Làm vị ngữ
II. Các loại động từ chính
Động từ
Động từ
tình thái
Động từ chỉ hành động, trạng thái
Động từ
chỉ hành động
Động từ
chỉ trạng thái
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 59: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
b. Động từ làm chủ ngữ:
II- Các loại động từ chính
Động từ tình thái:
2. Động từ chỉ hành động, trạng thái:
a. Động từ chỉ hành động:
b. Động từ chỉ trạng thái:
*Ghi nhớ 2:
III- Luyện tập
Bài tập 1:
Chọn đáp án đúng:
Câu 1: Trong câu "Tôi hi vọng nhiều ở anh ấy?
Từ "hi vọng" là động từ.
Từ "hi vọng" là danh từ.
Câu 2: Trong câu "Đó là những hi vọng mong manh"
Từ "hi vọng" là danh từ.
Từ "hi vọng" là động từ.
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 59: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
b. Động từ làm chủ ngữ:
II- Các loại động từ chính
Động từ tình thái:
2. Động từ chỉ hành động, trạng thái:
a. Động từ chỉ hành động:
b. Động từ chỉ trạng thái:
*Ghi nhớ 2:
III- Luyện tập
Bài tập 1:
Tìm động từ trong truyện "Lợn cưới, áo mới". Cho biết các động từ ấy thuộc những loại nào?
Bài tập 2:
Lợn cưới, áo mới

Có anh tính hay khoe của. Một hôm may được cái áo mới, liền đem ra mặc rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen.
Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.
Đang tức tối, ch?t thấy một anh , tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:
- Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?
Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:
- Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!
I- Đặc điểm của động từ
Khái niệm.
2. Khả năng kết hợp.
3. Chức vụ cú pháp.
Tiết 59: Động từ
a. Động từ làm vị ngữ:
b. Động từ làm chủ ngữ:
II- Các loại động từ chính
Động từ tình thái:
2. Động từ chỉ hành động, trạng thái:
a. Động từ chỉ hành động:
b. Động từ chỉ trạng thái:
*Ghi nhớ 2:
III- Luyện tập
Đọc truyện "Thói quen dùng từ" và cho biết câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Bài tập 3:
Sự đối lập về nghĩa giữa 2 động từ "đưa - cầm" một cách hài hước và thú vị để bật ra tiếng cười. Qua đó, ta thấy rõ sự tham lam keo kiệt của nhân vật trong truyện.
Bài tập 4:
Viết đoạn văn từ 5 đến7 câu có sử dụng động từ?
DẶN DÒ
Về nhà học bài
Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã học, tìm và phân loại ĐT trong đoạn văn đó.
Chuẩn bị bài : Cụm động từ
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Mĩ Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)