Bài 14. Động từ
Chia sẻ bởi Vũ Thị Minh Hạnh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Động từ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 60
Động từ
I/ đặc điểm của động từ
1/ Động từ :
* Ví dụ :
a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
( Em bé thông minh)
b/ Em đang cuốc đất trồng rau .
c/ Cái ghế này đã gãy rồi .
d/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh .
Chỉ hành động trạng thái của sự vật
I/ đặc điểm của động từ
1/ Động từ :
Chỉ hành động trạng thái của sự vật
2/ Khả năng kết hợp:
* Ví dụ :
a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
( Em bé thông minh)
b/ Em đang cuốc đất trồng rau .
c/ Cái ghế này đã gãy rồi .
d/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh
? Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, vẫn, . để tạo thành cụm động từ.
Câu hỏi thảo luận :
- So sánh sự khác nhau về đặc điểm của động từ và danh từ.
II/ Các loại động từ chính :
1/ Ví dụ (Bảng phụ)
Hai loại chính :
+ Động từ tình thái (đòi hỏi có động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hoạt động trạng thái (không đòi hỏi có động từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hành động (trả lời cho câu hỏi: Làm gì?)
- Động từ chỉ trạng thái (trả lời cho câu hỏi: làm sao, thế nào?)
* Ghi nhớ 2 (SGK)
III. Luyện tập :
Bài 1 : Tìm động từ trong truyện: lợn cưới, áo mới.
+ Các động từ: có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tất tưởi, tức tối, chạy, giơ, bảo
+ Phân loại :
Động từ chỉ tình thái : hay (khoe), chả (thấy), chợt (thấy), có (thấy), liền (giơ)
Động từ chỉ hành động, trạng thái : các từ còn lại
Bài tập 2: Gợi ý
Câu chuyện buồn cười ở chỗ : sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ : đưa và cầm
Từ sự đối lập nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
Bài tập 3 : Đặt câu có động từ
Động từ
I/ đặc điểm của động từ
1/ Động từ :
* Ví dụ :
a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
( Em bé thông minh)
b/ Em đang cuốc đất trồng rau .
c/ Cái ghế này đã gãy rồi .
d/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh .
Chỉ hành động trạng thái của sự vật
I/ đặc điểm của động từ
1/ Động từ :
Chỉ hành động trạng thái của sự vật
2/ Khả năng kết hợp:
* Ví dụ :
a/ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người .
( Em bé thông minh)
b/ Em đang cuốc đất trồng rau .
c/ Cái ghế này đã gãy rồi .
d/ Học tập là nhiệm vụ của học sinh
? Động từ thường kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng, chớ, vẫn, . để tạo thành cụm động từ.
Câu hỏi thảo luận :
- So sánh sự khác nhau về đặc điểm của động từ và danh từ.
II/ Các loại động từ chính :
1/ Ví dụ (Bảng phụ)
Hai loại chính :
+ Động từ tình thái (đòi hỏi có động từ khác đi kèm)
+ Động từ chỉ hoạt động trạng thái (không đòi hỏi có động từ khác đi kèm)
- Động từ chỉ hành động (trả lời cho câu hỏi: Làm gì?)
- Động từ chỉ trạng thái (trả lời cho câu hỏi: làm sao, thế nào?)
* Ghi nhớ 2 (SGK)
III. Luyện tập :
Bài 1 : Tìm động từ trong truyện: lợn cưới, áo mới.
+ Các động từ: có, khoe, may, đem, ra, mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thấy, hỏi, tất tưởi, tức tối, chạy, giơ, bảo
+ Phân loại :
Động từ chỉ tình thái : hay (khoe), chả (thấy), chợt (thấy), có (thấy), liền (giơ)
Động từ chỉ hành động, trạng thái : các từ còn lại
Bài tập 2: Gợi ý
Câu chuyện buồn cười ở chỗ : sự đối lập về nghĩa giữa hai động từ : đưa và cầm
Từ sự đối lập nghĩa này có thể thấy rõ sự tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.
Bài tập 3 : Đặt câu có động từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thị Minh Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)