Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Phan Nguyễn Bình An | Ngày 19/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Dòng điện trong chất điện phân
I.Thí Nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
Thí nghiệm :Nhúng hai điện cực bằng than chì vào một bình thủy tinh đựng nước cất rồi mắc qua một Ampe-kế vào nguồn điện một chiều .
Kim Ampe-kế không lệch
? nước cất không dẫn điện .
Nước cất là chất điện môi .
Đóng khóa K:
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
Nếu hòa vào nước cất một ít muối NaCl.
Đóng khóa K:
Ta thấy đèn sáng .

? dung dịch NaCl đã dẫn điện .
Hiện tượng cũng xảy ra tương tự khi làm thí nghiệm với bất kì một loại muối, axít hay bazơ nào khác .
Hiện tượng trên gọi là hiện tượng điện phân
Kết Luận
Dung dịch các muối, axít, bazơ là những chất điện phân
Giả sử xét dung dịch chất điện phân là NaCl .
Do kết quả của sự phân li trong dung dịch NaCl tồn tại 2 loại hạt mang điện :
Na+ , Cl-
Quá trình này gọi là sự phân li .
Chuyển động nhiệt mạnh trong các muối hoặc bazơ nóng chảy cũng làm các phân tử chất này phân li thành các ion tự do như các dung dịch
II.B?n ch?t dòng điện trong chất điện phân:
Sau khi đuợc tạo thành , một số ion có thể va chạm với nhau trong quá trình chuyển động nhiệt hỗn loạn và lại kết hợp với nhau tạo thành phân tử trung hòa .
Quá trình này gọi là sự tái hợp
*S? l??ng phân tử có giá trị xác định,phụ thuộc vào nhiệt độ và nồng độ của dung dịch.Số cặp ion tạo thành mỗi giây tăng khi nhiệt độ tăng
*Khi chưa có điện trường ngòai ,các ion chuyển đông nhiệt hỗn loạn
*Đặt 1 HDT vào 2 điện cực,trong bình điện phân có điện trường,các ion có thêm chuyển động có hướng theo phương điện trường(ngoài chuyển đông nhiệt hỗn loạn).Chuyển động có hướng của các ion tạo dòng điện trong chất điện phân.
Vậy : bản chất dòng điện trong chất điện phân
Là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
III.Phản ứng phụ trong chất điện phân:
Các ion âm dịch chuyển đến anot, nhường e cho anôt, còn các ion dương đến catôt và nhận e từ catôt. Các ion đó trở thành nguyên tử hay phân tử trung hoà, có thể bám vào điện cực, hoặc bay lên dưới dạng khí.
Chúng cũng có thể tác dụng với điện cực và dung môi, gây ra các PƯHH. Các PƯHH này gọi là Phản ứng phụ hay phản ứng cấp
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch ?????????..mà anôt làm bằng ??????????.
IV. Hiện tượng dương cực tan:
*Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo ???????????????., giống như đối với đoạn mạch có điện trở thuần.
Muối kim loại
Chính kim loại ấy
Định luật Ohm
V. ??nh lu?t Fa-ra-đây về điện phân:
1.Định luật I Fa-ra-đây:
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chay qua bình đó.
m =kq
k được gọi là đương lượng điện hoá : phu thuộc bản chấtcủa chất được giải phóng ra ở cực (đơn vị: kg/C)
Ví dụ với bạc: k = 10118.10-6 kg/C
2.Định luật II Fa-ra-đây:
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó.
3. Công thức Farađây về điện phân
Công thức biểu thị cả hai định luật Farađây
I: cường độ dòng điện không đổi qua bình điện phân (A)
t: thời gian dòng điện chạy qua bình (s)
m: (g)
VI.Ứng dụng của hiện tượng điện phân:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Nguyễn Bình An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)