Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Vũ Văn Giảng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIểM TRA BàI Cũ
Dòng điện là gì ?
Bản chất dòng điện trong kim loại ?
Vậy dòng điện có thể đi qua các môi trường khác như nước, các dung dịch muối, axít, bazơ được không?
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Với các dung dịch khác như dd HCl, dd NaOH thì sao ?
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
DD Nước cất
+
Vậy b?n ch?t dũng di?n trong ch?t di?n phõn l� gỡ ?
1. ThÝ nghiÖm vÒ dßng ®iÖn trong chÊt ®iÖn ph©n:
a. ThÝ nghiÖm:
NaCl
Học sinh quan sát và rút ra kết luận:
-
-
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
Vì sao n­íc cÊt kh«ng dÉn ®iÖn?
Khi hoµ muèi vµo n­íc cÊt hiÖn t­îng x¶y ra nh­ thÕ nµo?
+
+
-
-
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Cl
Cl
-
+
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Sau khi ion chuyển động đến các điện cực hiện tượng gì xảy ra ?
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
E
+
-
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :

DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Cl
Cl
-
+
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
Các nguyên tử hay phân tử trung hoà tạo ra ở các điện cực có thể bám vào cực hoặc bay lên khỏi dd điện phân hoặc tác dụng với điện cực và dung môi gây nên các phản ứng hoá học khác gọi là các phản ứng phụ (hay phản ứng thứ cấp).
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
4. Hiện tượng dương cùc tan
+
+
Cu2+
+
+
+
-
-
Là hiện tượng khi điện phân dung dịch muối của kim loại dùng làm anôt thì sau một thời gian anôt tan dần ra và catôt có kim loại đó bám vào.
Cu2+
Cu2+
Học sinh quan sát và rút ra kết luận :
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
:
U(V)
I(A)
0
0,03
1,5
1
0,5
Khi có hiện tượng cực dương tan thì dòng điện tuân theo định luật Ôm.
Sự liên hệ giữa I và U khi có cực dương tan
0,06
0,1
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực cña b×nh ®iÖn ph©n tỉ lệ với điện lượng q ch¹y qua b×nh ®ã.
Hằng số Faraday F = 9.65.104 (C/mol)
Víi
, vì q = It nên
Khối lượng chất được giải phóng (g)
Khối lượng mol (g)
Hoá trị
Cường độ dòng điện (A)
Thời gian điện phân (s)
5. Định luật Faraday :
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Cl
Cl
-
+
a. §iÒu chÕ ho¸ chÊt
6. ứng dụng của hiện tượng điện phân
E
+
-
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
b. Luyện kim
+
+
Cu2+
+
+
+
-
-
Cu2+
Cu2+
6. ứng dụng của hiện tượng điện phân
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
b. Mạ điện
+
+
Cu2+
+
+
+
-
-
Cu2+
Cu2+
6. ứng dụng của hiện tượng điện phân
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
:
1. Định luật:
Bài tập áp dụng :
Ví dụ 1:
Cho biết:

Bài giải:
Cường độ dòng điện chạy qua bình:
Khối lượng bạc bám vào:
Ví dụ 2:
Cho biết:

Bài giải:
Khối lượng của H2 có trong 16,8g nước
Cường độ dòng điện chạy qua bình
§ 38 – 39. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Văn Giảng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)