Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Hua My Linh | Ngày 19/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
hỏi
Trả lời
1
2
3
1. Thế nào là chất dẫn điện , chất cách điện?
+ Chất dẫn điện: có chứa các hạt tải điện. Chất cách điện: chứa rất ít hạt tải điện
2. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
+ Là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do dưới tác dụng của điện trường
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
e
3. Những chất dẫn điện tốt và có điện trở suất khá nhỏ (khoảng 10-7 ữ 10-8 ?m) thường là các .....
kim loại
Với các dung dịch khác như dd HCl, dd NaOH thì sao ?
Quan sát thí nghiệm
DD CuSO4
Dd nước cất
CuSO4
-
-
+
Hiện tượng điện phân là hiện tượng khi có dòng điện chạy qua dung dịch điện phân thì có sự xuất hiện của các chất mới trong dung dịch điện phân ấy.
Tại sao dung dịch điện phân có thể dẫn điện và bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
Các dd axit, bazo, muối được gọi là các chất điện phân. Các muối nóng chảy cũng là chất điện phân
Hiện tượng điện phân là gì ?
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
Vì sao trong dung dịch điện phân có điện tích tự do ?
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Cl
Cl
+
+
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
Sau khi ion chuyển động đến các điện cực hiện tượng gì xảy ra ?
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
Các nguyên tử hay phân tử trung hoà tạo ra ở các điện cực có thể bám vào cực hoặc bay lên khỏi dd điện phân hoặc tác dụng với điện cực và dung môi gây nên các phản ứng hoá học khác gọi là các phản ứng phụ (hay phản ứng thứ cấp).
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
Đồng ở cực dương tan dầnvào trong dung dịch còn cực âm có một lớp đồng bám vào.
Có hiện tượng gì xảy ra ở 2 điện cực khi điện phân muối CuSO4 có cực dương bằng Cu?
Thí nghiệm:
*Dụng cụ(Bố trí hình vẽ)


*Kết quả:
Cu2+
Cu2+
2e
Cu2+
2e
SO42-
Cu2+
CuSO4
SO42-
?gọi là hiện tượng dương cực tan
2e
4. Hiện tượng dương cực tan:
* Giải thích.
b. Kết luận _Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
c) Định luật Ôm đối với chất điện phân
Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm, giống như đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó

4. Hiện tượng cực dương tan :
II. Định luật Faraday :
1. Định luật:
Michael Faraday
Nhà bác học Anh
1791 - 1867
m = kq


Hệ số tỉ lệ k gọi là đương lượng điện hóa, phụ thuộc vào bản chất của chất được giải phóng ra ở cực. Trong hệ SI, đơn vị đương lượng điện hóa là kg/C
Vd ở bạc:
k= 1,118.10-6 kg/C
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
4. Hiện tượng cực dương tan :
II. Định luật Faraday :
1. Định luật:
Công thức Fa-ra-đây về điện phân
m = q
A
F n
Hay:
m = It

Với I là cường độ dòng điện không đổi đi qua bình điện phân (ampe)
t: thời gian dòng điện chạy qua bình (giây)
m: đo bằng gam
A
F n
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
4. Hiện tượng cực dương tan :
II. Định luật Faraday :
1. Định luật:
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó.
A
n
k=c
A
n
Người ta thường kí hiệu 1/C=F, F là một hằng số đối với mọi chất và gọi là số Fa-ra-day. Kết quả thí nghiệm cho:
F 96 500C/mol

III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Mạ điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
4. Hiện tượng cực dương tan :
1. Định luật:
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
II. Định luật Faraday :
Luyện kim : ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
3. Bài tập áp dụng :
III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
I. Hiện tượng điện phân bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Hiện tượng điện phân :
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
1. Định luật:
3. Phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân :
II. Định luật Faraday :
2. Điện tích của iôn :
4. Hiện tượng cực dương tan :
Đúc điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các đồ vật bằng kim loại theo khuôn mẫu.
Ông là ai?
Ông là ai?
1. Chọn phát biểu đúng
A. Khi hòa tan axit, bazo hoặc muối vào trong nước, tất cả các phân tử của chúng đều bị phân li thành các ion
B. Số cặp ion được tạo thành trong dd điện phân không thay đổi theo nhiệt độ.
C. Bình điện phân nào cũng có phản suất điện
D. Khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm


2. Trong các chất sau, chất không phải là chất điện phân là
A. Nước nguyên chất.
B. NaCl.
C. HNO3.
D. Ca(OH)2.
3. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
D. Dòng ion dương và dòng ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
4. Bản chất của hiện tượng dương cực tan là
A. Cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mức nóng chảy.
B. Cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học.
C. Cực dương của bình điện phân bị tác dụng hóa học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch.
D. Cực dương của bình điện phân bị bay hơi.
5. Khi điện phân nóng chảy muối của kim loại kiềm thì
A. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực dương.
B. cả ion của gốc axit và ion kim loại đều chạy về cực âm.
C. ion kim loại chạy về cực dương, ion của gốc axit chạy về cực âm.
D. ion kim loại chạy về cực âm, ion của gốc axit chạy về cực dương.
6. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì
A. Na+ và K+ là cation.
B. Na+ và OH- là cation.
C. Na+ và Cl- là cation.
D. OH- và Cl- là cation.
7. Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình.
B. thể tích của dung dịch trong bình.
C. khối lượng dung dịch trong bình.
D. khối lượng chất điện phân.
8. Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.
B. mạ điện.
C. sơn tĩnh điện.
D. luyện nhôm.
9. Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân lên 2 lần thì khối lượng chất giải phóng ra ở điện cực.
A. không đổi.
B. tăng 2 lần.
C. tăng 4 lần.
D. giảm 4 lần.
10. Đương lượng điện hóa của niken k=3.10-4 g/C. Khi cho một điện lượng 10C chạy qua bình điện phân có anot bằng niken thì khối lượng niken bám vào catot là:
A. 0,3.10-4 g
B. 3.10-3 g
C. 0,3.10-3 g
D. 3.10-4 g
11. Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của bạc là 108. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 h để có 27 gam Ag bám ở cực âm là
A. 6,7 A.
B. 3,35 A.
C. 24124 A.
D. 108 A.
12. Ñieän löôïng q= 16C chaïy qua dd H2SO4 hoøa tan trong nöôùc. Tính löôïng Oxi ñöôïc giaûi phoùng ôû cöïc döông
A. 1,33 g
B. 2,65 g
C. 1,33 mg
D. 2,65 mg
Hoan hô! Các bạn làm hay quá!
1
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
12
Híc! Híc! Các bạn làm sai rồi!
Xin chia buồn cùng bạn
Chúc mừng bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hua My Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)