Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Lê Thi Huệ |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Năm học: 2007-2008
GV:Huỳnh Phước Tuấn
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11/2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
a. các hạt mang điện.
b. ion dương và electron.
c. ion âm và Ion dương.
d. các electron tự do.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
Nước tinh khiết
+
NaCl
Với các dung dịch khác như dd HCl, dd NaOH thì sao ?
Axít phân li thành ion âm (gốc axít)- và ion dương H+.
Bazơ phân li thành ion âm (OH)- và ion dương (kim loại)+.
Muối phân li thành ion âm (gốc axít)- và ion dương (kim loại )+.
- Một số Bazơ như (NH4)OH; (NH4)Cl phân li thành các ion (OH)-, Cl-, (NH4)+.
Đèn không sáng
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi tan vào nước, dung môi khác hoặc bị nóng chảy các ion chuyển động như thế nào?
+
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Dung dịch và các chất nóng chảy như trên gọi là chất điện phân
Các ion chuyển động hỗn độn (tự do)
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
+
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
NaCl
A
K
Tại sao kim loại có thể dẫn điện được?
Còn trong chất điện phân hạt mang điện là những loại hạt nào?
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
A
K
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Sau khi ion chuyển động đến các điện cực hiện tượng gì xảy ra ?
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
A
K
Lưu ý:
chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
dd muối CuSO4
Cu
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan
A
K
Cu
Dd AgNO3
Khi nào xảy ra hiện tượng dương cực tan?
? Khi có hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân không tiêu thụ điện năng vào việc phân tích các chất và giống như một điện trở.
Cực A không tan
Ag bám vào K
A
K
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
+
DD H2SO4
+
H+
H+
H+
4H+ +4e- 2H2
4(OH)- 2H2O + O2 + 4e-
A
K
Xét bình điện phân dung dịch H2SO4 , hai điện cực làm bằng graphit (cacbon) hoặc inôc ( các điện cực này không tạo thành ion có thể tan vào dd điện phân).
Kết quả nước bị phân tách thành hiđrô và oxi bay ra ở K và A
? Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan thì EP = 0.
LUYỆN TẬP
? Hãy phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuy?n đ?ng có hu?ng theo hai chi?u ngu?c nhau.
XIN CẢM ƠN !
HẸN GẶP LẠI!
Chúc quí thầy cô và các em học sinh vui vẻ!
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
Nhận xét.
Khối lượng m của chất đi đến điện cực:
m ~ với điện lượng q chuyển qua bình đp.
- m tỉ lệ ngịch với điện tích của ion ( hay hoá trị n của nguyên tố).
2 . Định luật Fa-ra -đây.
a) Định luật thứ nhất.
Khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình đp tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
k: đương lượng điện hoá của chất được giải phóng.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV. Định luật Faraday :
1. Nhận xét.
2 . Định luật.
b) Định luật thứ hai.
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ 1/F, trong đó F gọi là hằng số Faraday.
k = 1/F.A/n
Khối lượng chất được giải phóng (g)
Khối lượng mol (g/mol)
Hoá trị
Cường độ dòng điện (A)
Thời gian điện phân (s)
Michael Faraday
Nhà bác học Anh
1791 - 1867
Hằng số Faraday F = 96500 (C/mol)
Kết hợp hai định luật ta có công thức Faraday:
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
1. Luyện nhôm :
ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
Đúc điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các đồ vật bằng kim loại theo khuôn mẫu.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
2. Mạ điện :
ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.
V. Bài tập áp dụng.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
TT: R=2 ôm,E=10 V, t=2h m=?
Ag=108g/mol, n=1. DdAgNO3
Bài giải :
Khối lượng Ag bám vào cực âm là :
ADĐL Farađay: m= 1/F.A/n.It.
Vì có hiện tượng cực dương tan nên theo định luật ôm tacó:
Thế vào suy ra được m= 40,2g
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
V. Bài tập áp dụng.
2 . Mắc bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau có E = 4,5 V, r = 1 ôm
C ỦNG CỐ
Câu1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
Ion dương và electron.
Ion âm và electron.
Ion dương và Ion âm.
Cả ba loại hạt trên
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng cực dương tan:
Anốt bằng Ag- dd điện phân là CuSO4
Anốt bằng Pt- dd điện phân là AgNO3
Anốt bằng Ag- dd điện phân là AgNO3
Câu 2. Ghép nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải
1. Lí thuyết về sự dẫn điện của các dd axít, bazơ và muối gọi là
2. Các dd và các chất nóng chảy trong đó các hợp chất như axít, bazơ và muối bị phân li thành các ion tự do gọi là
3. Ion chuyển động về anôt của bình điện phân gọi là
4. Hiện tượng điện phân xảy ra khi chất điện phân là muối của kim loại dùng làm anôt và anôt bị tan dần vào dd gọi là
5. Hiện tượng dòng điện phân tích các hợp chất hoá học chứa trong dd thành các hợp phần khi qua bình điện phân gọi là
a. cation (ion)+.
b. thuyết điện li.
c. anion (ion)-.
d. hiện tượng dương cực tan.
e. hiện tượng điện phân.
f. chất điện phân.
[email protected]
GV:Huỳnh Phước Tuấn
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 11/2
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
a. các hạt mang điện.
b. ion dương và electron.
c. ion âm và Ion dương.
d. các electron tự do.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
Nước tinh khiết
+
NaCl
Với các dung dịch khác như dd HCl, dd NaOH thì sao ?
Axít phân li thành ion âm (gốc axít)- và ion dương H+.
Bazơ phân li thành ion âm (OH)- và ion dương (kim loại)+.
Muối phân li thành ion âm (gốc axít)- và ion dương (kim loại )+.
- Một số Bazơ như (NH4)OH; (NH4)Cl phân li thành các ion (OH)-, Cl-, (NH4)+.
Đèn không sáng
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi tan vào nước, dung môi khác hoặc bị nóng chảy các ion chuyển động như thế nào?
+
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Dung dịch và các chất nóng chảy như trên gọi là chất điện phân
Các ion chuyển động hỗn độn (tự do)
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
+
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
NaCl
A
K
Tại sao kim loại có thể dẫn điện được?
Còn trong chất điện phân hạt mang điện là những loại hạt nào?
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
A
K
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân :
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Sau khi ion chuyển động đến các điện cực hiện tượng gì xảy ra ?
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
A
K
Lưu ý:
chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
dd muối CuSO4
Cu
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan
A
K
Cu
Dd AgNO3
Khi nào xảy ra hiện tượng dương cực tan?
? Khi có hiện tượng dương cực tan thì bình điện phân không tiêu thụ điện năng vào việc phân tích các chất và giống như một điện trở.
Cực A không tan
Ag bám vào K
A
K
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
+
DD H2SO4
+
H+
H+
H+
4H+ +4e- 2H2
4(OH)- 2H2O + O2 + 4e-
A
K
Xét bình điện phân dung dịch H2SO4 , hai điện cực làm bằng graphit (cacbon) hoặc inôc ( các điện cực này không tạo thành ion có thể tan vào dd điện phân).
Kết quả nước bị phân tách thành hiđrô và oxi bay ra ở K và A
? Khi xảy ra hiện tượng dương cực tan thì EP = 0.
LUYỆN TẬP
? Hãy phát biểu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuy?n đ?ng có hu?ng theo hai chi?u ngu?c nhau.
XIN CẢM ƠN !
HẸN GẶP LẠI!
Chúc quí thầy cô và các em học sinh vui vẻ!
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân .
Nhận xét.
Khối lượng m của chất đi đến điện cực:
m ~ với điện lượng q chuyển qua bình đp.
- m tỉ lệ ngịch với điện tích của ion ( hay hoá trị n của nguyên tố).
2 . Định luật Fa-ra -đây.
a) Định luật thứ nhất.
Khối lượng vật chất được giải phóng ra ở điện cực của bình đp tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
k: đương lượng điện hoá của chất được giải phóng.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV. Định luật Faraday :
1. Nhận xét.
2 . Định luật.
b) Định luật thứ hai.
Đương lượng điện hoá k của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ 1/F, trong đó F gọi là hằng số Faraday.
k = 1/F.A/n
Khối lượng chất được giải phóng (g)
Khối lượng mol (g/mol)
Hoá trị
Cường độ dòng điện (A)
Thời gian điện phân (s)
Michael Faraday
Nhà bác học Anh
1791 - 1867
Hằng số Faraday F = 96500 (C/mol)
Kết hợp hai định luật ta có công thức Faraday:
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
1. Luyện nhôm :
ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
Đúc điện : ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các đồ vật bằng kim loại theo khuôn mẫu.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
2. Mạ điện :
ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.
V. Bài tập áp dụng.
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
TT: R=2 ôm,E=10 V, t=2h m=?
Ag=108g/mol, n=1. DdAgNO3
Bài giải :
Khối lượng Ag bám vào cực âm là :
ADĐL Farađay: m= 1/F.A/n.It.
Vì có hiện tượng cực dương tan nên theo định luật ôm tacó:
Thế vào suy ra được m= 40,2g
14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
V. Bài tập áp dụng.
2 . Mắc bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau có E = 4,5 V, r = 1 ôm
C ỦNG CỐ
Câu1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
Ion dương và electron.
Ion âm và electron.
Ion dương và Ion âm.
Cả ba loại hạt trên
Câu 2: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng cực dương tan:
Anốt bằng Ag- dd điện phân là CuSO4
Anốt bằng Pt- dd điện phân là AgNO3
Anốt bằng Ag- dd điện phân là AgNO3
Câu 2. Ghép nội dung cột bên trái với nội dung thích hợp ở cột bên phải
1. Lí thuyết về sự dẫn điện của các dd axít, bazơ và muối gọi là
2. Các dd và các chất nóng chảy trong đó các hợp chất như axít, bazơ và muối bị phân li thành các ion tự do gọi là
3. Ion chuyển động về anôt của bình điện phân gọi là
4. Hiện tượng điện phân xảy ra khi chất điện phân là muối của kim loại dùng làm anôt và anôt bị tan dần vào dd gọi là
5. Hiện tượng dòng điện phân tích các hợp chất hoá học chứa trong dd thành các hợp phần khi qua bình điện phân gọi là
a. cation (ion)+.
b. thuyết điện li.
c. anion (ion)-.
d. hiện tượng dương cực tan.
e. hiện tượng điện phân.
f. chất điện phân.
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thi Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)