Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Long |
Ngày 19/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY,
CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 11D5
GV: Nguyeãn Thanh Long
Bài 14:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn phần) thành các nguyên tử tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Tại sao muối ăn, đường,… có thể tan được trong nước? Hiện tượng đó gọi là gì? Để tìm hiểu vấn đề đó ta tiến hành TN hình 14.1 SGK.
Vậy em hãy cho biết TN gồm dụng cụ gì?
Dụng cụ TN:
- Một cóc nước tinh khiết.
- Hai điện cực
- Nguồn điện một chiều.
Nếu ta cho vào nước cất một ít dung dịch NaCl thì dòng điện trong mạch ntn?
Vậy qua 2 TN hình 14.1 a, b SGK em có nhận xét gì?
Hiện tượng các hợp chất axit, bazơ và muối bị phân li trong nước gọi là hiện tượng phân li. Vậy em hãy cho biết thế nào là thuyết phân li?
Như vậy các ion tồn tại được trong axit, bazơ, là do lực hút Culông. Khi hòa tan thì lực này bị yếu đi và do chuyển động nhiệt nên trở thành ion tự do.
dd NaCl
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động ngược chiều nhau
Các dung dịch và các chất nóng chảy như vừa kể trên gọi là chất điện phân. Vậy trong chất điện phân hạt mang điện cơ bản là hạt nào? Để hiểu rõ điều này ta tiến hành TN như hình 14.3 SGK.
+
-
Ion dương
Ion âm
Dựa vào hình 14.3 em hãy cho biết TN gồm những dụng cụ nào?
Khi nói hai điện cực với nguồn điện qua ampe kế nghĩa là giữa hai cực có một điện trường thì hiện tượng gì xảy ra với các hạt tải điện?
- Chúng chuyển động
Vậy chúng chuyển động ntn?
- Chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường
Khi hạt mang điện chuyển động có hướng thì trong mạch ntn?
- Xuất hiện dòng điện.
Vậy từ những ý trên em hãy cho biết dòng điện trong chất điện phân là dòng ntn?
Vậy hạt tải điện cơ bản trong chất điện phân là hạt nào?
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại?
Em hãy cho biết mật độ giữa dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại?
Chất nào dẫn điện tốt hơn?
C1: Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào?
-> Xem dòng điện chạy qua có hiện tượng điện phân hay không
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
- Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản ứng hóa học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
- Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong các dung dịch.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
Khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng qua bình đó.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
Đương lượng hóa học k của một nguyên tố tỉ lệ với dương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, mạ điện, đúc điện,…
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
1. Luyện nhôm:
Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy. Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
1. Luyện nhôm:
2. Mạ điện:
Bể điện phân có anôt là một tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điện phân là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện qua bể được chọn thích hợp để đảm bảo chất lượng lớp mạ.
CÔ VỀ DỰ GIỜLỚP 11D5
GV: Nguyeãn Thanh Long
Bài 14:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn phần) thành các nguyên tử tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Tại sao muối ăn, đường,… có thể tan được trong nước? Hiện tượng đó gọi là gì? Để tìm hiểu vấn đề đó ta tiến hành TN hình 14.1 SGK.
Vậy em hãy cho biết TN gồm dụng cụ gì?
Dụng cụ TN:
- Một cóc nước tinh khiết.
- Hai điện cực
- Nguồn điện một chiều.
Nếu ta cho vào nước cất một ít dung dịch NaCl thì dòng điện trong mạch ntn?
Vậy qua 2 TN hình 14.1 a, b SGK em có nhận xét gì?
Hiện tượng các hợp chất axit, bazơ và muối bị phân li trong nước gọi là hiện tượng phân li. Vậy em hãy cho biết thế nào là thuyết phân li?
Như vậy các ion tồn tại được trong axit, bazơ, là do lực hút Culông. Khi hòa tan thì lực này bị yếu đi và do chuyển động nhiệt nên trở thành ion tự do.
dd NaCl
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động ngược chiều nhau
Các dung dịch và các chất nóng chảy như vừa kể trên gọi là chất điện phân. Vậy trong chất điện phân hạt mang điện cơ bản là hạt nào? Để hiểu rõ điều này ta tiến hành TN như hình 14.3 SGK.
+
-
Ion dương
Ion âm
Dựa vào hình 14.3 em hãy cho biết TN gồm những dụng cụ nào?
Khi nói hai điện cực với nguồn điện qua ampe kế nghĩa là giữa hai cực có một điện trường thì hiện tượng gì xảy ra với các hạt tải điện?
- Chúng chuyển động
Vậy chúng chuyển động ntn?
- Chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trường
Khi hạt mang điện chuyển động có hướng thì trong mạch ntn?
- Xuất hiện dòng điện.
Vậy từ những ý trên em hãy cho biết dòng điện trong chất điện phân là dòng ntn?
Vậy hạt tải điện cơ bản trong chất điện phân là hạt nào?
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại?
Em hãy cho biết mật độ giữa dòng điện trong chất điện phân và dòng điện trong kim loại?
Chất nào dẫn điện tốt hơn?
C1: Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào?
-> Xem dòng điện chạy qua có hiện tượng điện phân hay không
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
- Các ion chuyển động về các điện cực có thể tác dụng với chất làm điện cực hoặc với dung môi tạo nên các phản ứng hóa học gọi là phản ứng phụ trong hiện tượng điện phân.
- Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi các anion đi tới anôt kéo các ion kim loại của điện cực vào trong các dung dịch.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
Khối lượng chất được giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với điện lượng qua bình đó.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
Đương lượng hóa học k của một nguyên tố tỉ lệ với dương lượng gam
của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ , trong đó F gọi là số Fa-ra-đây.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
Kết hợp hai định luật Fa-ra-đây
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
Hiện tượng điện phân có nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất và đời sống như luyện kim, mạ điện, đúc điện,…
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
1. Luyện nhôm:
Dựa vào hiện tượng điện phân quặng nhôm nóng chảy. Bể điện phân có cực dương là quặng nhôm nóng chảy, cực âm bằng than, chất điện phân là muối nhôm nóng chảy, dòng điện chạy qua khoảng 104A.
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUYẾT ĐIỆN LI:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
III. HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN:
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY:
V. ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN:
1. Luyện nhôm:
2. Mạ điện:
Bể điện phân có anôt là một tấm kim loại để mạ, catôt là vật cần mạ. Chất điện phân là dung dịch muối kim loại để mạ. Dòng điện qua bể được chọn thích hợp để đảm bảo chất lượng lớp mạ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)