Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Mai Phuong | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ:
1/ Nêu điều kiện để có dòng điện?
2/ Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại?
Điều kiện để có dòng điện là có điện tích tự do và có một điện trường.
Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do chuyển động ngược chiều điện trường.
Kim loại có thể dẫn điện tốt, còn các chất lỏng thì có thể dẫn điện hay không?
Ti�?t 26- 27: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Nội dung bài học mới ( 2 tiết ) :
I. Thuy?t di?n li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
III. C�c hi?n tu?ng di?n ra ? di?n c?c. Hi?n tu?ng duong c?c tan
IV. Định luật Farađây
V. ?ng dụng c?a hi?n tu?ng di?n ph�n
Ti�?t 26: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Hãy quan sát thí nghiệm
Tại sao nước cất gần như không dẫn điện còn các dung dịch axit, bazơ, muối thì lại dẫn điện?
I/ Thuyết điện li
1/ Nội dung thuyết điện li (sgk)
3/ Các muối, bazơ nóng chảy cũng có thể phân li thành ion
2/ Ví dụ
4/ Chất điện phân: Các dung dịch có khả năng phân li thành ion và các muối, bazơ nóng chảy là các chất điện phân
II. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân
Ti�?t 26: DÒNG DIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1/ Thí nghiệm
Tại sao khi chưa có điện trường ngoài lại không có dòng điện qua chất
điện phân?
Khi chưa có điện trường ngoài :
Các Ion chuyển động nhiệt hỗn loạn
? không có dòng điện trong chất điện phân
Khi có điện trường ngoài, tại sao có dòng điện qua chất điện phân?
Khi có điện trường ngoài :
Các Ion chuyển động có hướng
? có dòng điện trong chất điện phân .
2/ Bản chất của dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng các ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Vậy bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì?
ion (+): về cực âm (catôt)  cation
ion (-) : về cực dương (anôt)  anion
slide1
slide2
3/ Chú ý:
- Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại.
- Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất đi theo gây ra hiện tượng điện phân.
Kim loại và chất điện phân, chất nào dẫn điện tốt hơn? tại sao?
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
Xét bình điện phân có chất tan là muối của kim loại làm điện cực (+), cực (-) là một kim loại nào đó
CuSO4  Cu2+ + (SO4) 2-
Các ion sẽ chuyển động như thế nào?
Tại catốt: Cu2+ +2e Cu (bám vào catốt)
Tại anốt: Cu -2e Cu2+
Cu2+ +(SO4) 2- CuSO4 (tan vào dung dịch)
Cu2+ + 2e  Cu
Kết qủa : anốt (+) bị mòn dần ,
ở catot lại có đồng bám vào .
Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi nào?
Hiện tượng dương cực tan :
Là hiện tượng xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy .
- Trong hiện tượng dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm.
* Chú ý:
- Bình điện phân dương cực không tan có tiêu thụ điện năng vào việc phân tích các chất, Chỉ tiêu hao do tỏa nhiệt, nó giống như một điện trở
Bình điện phân nói chung lấy năng lượng điện dùng phân tách các chất nên nó đóng vai trò là một máy thu điện, do đó nó có suất phản điện EP (V). Ñieän naêng tieâu thuï W = EPIt.
- Với bình điện phân có cực dương tan, suất phản điện Ep =0
Câu1: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của
A. ion dương và electron.
B. ion âm và electron.
C. ion dương và Ion âm döôùi taùc duïng cuûa ñieän tröôøng trong dung dòch.
D. ion dương và Ion âm theo cùng chieàu ñieän tröôøng trong dung dòch.
Củng cố
Câu 2. Tröôøng hôïp naøo sau ñaây xaûy ra hieän töôïng döông cöïc tan
a. Anoát baèng Ag - dd ñieän phaân laø CuSO4 .
b. Anoát baèng Pt - dd ñieän phaân laø AgNO3 .
c. Anoát baèng Cu - dd ñieän phaân laø AgNO3 .
d. Anoát baèng Ag - dd ñieän phaân laø AgNO3 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mai Phuong
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)