Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Nguyễn Phước Lợi |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 11C2
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
Là dòng chuyển dời có hướng của các e dưới tác dụng của lực điện trường.
2. Em hãy viết biểu thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ?
D. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
A. Các electron của nguyên tử.
B. Các electron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
KIỂM TRA BÀI CŨ
C. Các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
1. Hạt tải điện trong kim loại là gì ?:
C. Các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Thuyết điện li
II. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan
IV. Các định luật Fa-ra-đây.
V. ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Quan sát thí nghiệm với nước cất và rút ra kết luận về sự dẫn điện của nước cất
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Thuyết điện li
Quan sát thí nghiệm với dd NaCl và rút ra kết luận về sự dẫn điện của dd NaCl
Trong dung dòch caùc hôïp chaát hoùa hoïc nhö axít, bazô vaø muoái bò phaân li (moät phaàn hoaëc hoaøn toaøn) thaønh caùc nguyeân töû (hoaëc nhoùm nguyeân töû) tích ñieän goïi laø ion, ion coù theå chuyeån ñoäng töï do trong dung dòch vaø trôû thaønh haït taûi ñieän
Nếu để các chất trên trong điều kiện bình thường ( các chất trên chưa được hòa tan) chúng có dẫn điện không? Tại sao?,
Không. Vì các ion - và ion + tuy đã tồn tại sẵn trong các phân tử axít, bazơ, muối, ở điều kiện bình thường chúng liên kết với nhau bằng lực hút culông tạo thành một phân tử trung hòa về điện.
Khi hòa tan các chất axit, bazơ, hoặc muối vào dung dịch nước cất hoặc một dung môi khác, kim điện kế G chỉ khác 0? Tại sao?
Khi hòa tan một trong các chất trên vào nước hoặc một dung môi khác, lực hút Culông yếu đi, liên kết trở lên lỏng lẻo. Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành các ion tự do. ( nghĩa là đã bị phân li).
Ngoài cách tạo ra các hạt mang điện bằng cách hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào nước cất còn có cách nào khác không?
Có, bằng cách cung cấp nhiệt cho các chất trên để các ion nhận nhiệt chuyển động nhiệt mạnh dẫn tới nóng chảy => xuất hiện các ion + và -
Chất điện phân là những chất mà dung dịch của nó dẫn điện hay những chất khi nóng chảy nó sẽ dẫn điện.
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
I. Thuyết điện li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Trở lại thí nghiệm trên:
Điện cực nối với cực + của nguồn gọi là Anốt. (kí hiệu A)
Điện cực nối với cực - của nguồn gọi là catốt. (kí hiệu K)
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion + và ion - chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
I. Thuyết điện li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Trở lại thí nghiệm trên:
Điện cực nối với cực + của nguồn gọi là Anốt. (kí hiệu A)
Điện cực nối với cực - của nguồn gọi là catốt. (kí hiệu K)
Tiết 25: Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
Chất điện phân dẫn điện tốt hơn hay kém hơn so với kim loại? Vì sao?
-Biến các âm thanh (hoặc hình ảnh ) muốn truyền đi thành các dao động điện tần số thấp gọi là các tín hiệu âm tần (hoặc thị tần).
-Dùng sóng điện từ có tần số cao (cao tần )mang các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát.
-Dùng máy thu với anten thu để chọn sóng và thu lấy sóng điện từ cao tần.
-Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần ,rồi dùng loa để nghe âm thanh (hoặc dùng màn hình để xem ảnh )
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
Qui trình chung
Ví dụ
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất
4. Truyền thông bằng cáp
Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất được diễn ra như thế nào?
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
Mạch dao động kín là gì ?
Mạch dao động hở là gì ?
Anten là gì? Công dụng của nó.
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
Qui trình chung
3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất
Ví dụ
4. Truyền thông bằng cáp
Tần điện li là gì là gì ?
Phân biệt các dải sóng điện từ ?
Sự truyền sóng điện từ qua các lớp khí quyển và ứng dụng của nó.
Chúc quí thầy, cô và các em luôn vui, khỏe, hạnh phúc!
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ GIÁO
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Bản chất của dòng điện trong kim loại là gì?
Là dòng chuyển dời có hướng của các e dưới tác dụng của lực điện trường.
2. Em hãy viết biểu thức sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ?
D. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử.
A. Các electron của nguyên tử.
B. Các electron hoá trị đã bay tự do ra khỏi tinh thể.
KIỂM TRA BÀI CŨ
C. Các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
1. Hạt tải điện trong kim loại là gì ?:
C. Các electron hoá trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể.
BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Thuyết điện li
II. Bản chất của dòng điện trong chất điện phân
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan
IV. Các định luật Fa-ra-đây.
V. ứng dụng của hiện tượng điện phân.
Quan sát thí nghiệm với nước cất và rút ra kết luận về sự dẫn điện của nước cất
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. Thuyết điện li
Quan sát thí nghiệm với dd NaCl và rút ra kết luận về sự dẫn điện của dd NaCl
Trong dung dòch caùc hôïp chaát hoùa hoïc nhö axít, bazô vaø muoái bò phaân li (moät phaàn hoaëc hoaøn toaøn) thaønh caùc nguyeân töû (hoaëc nhoùm nguyeân töû) tích ñieän goïi laø ion, ion coù theå chuyeån ñoäng töï do trong dung dòch vaø trôû thaønh haït taûi ñieän
Nếu để các chất trên trong điều kiện bình thường ( các chất trên chưa được hòa tan) chúng có dẫn điện không? Tại sao?,
Không. Vì các ion - và ion + tuy đã tồn tại sẵn trong các phân tử axít, bazơ, muối, ở điều kiện bình thường chúng liên kết với nhau bằng lực hút culông tạo thành một phân tử trung hòa về điện.
Khi hòa tan các chất axit, bazơ, hoặc muối vào dung dịch nước cất hoặc một dung môi khác, kim điện kế G chỉ khác 0? Tại sao?
Khi hòa tan một trong các chất trên vào nước hoặc một dung môi khác, lực hút Culông yếu đi, liên kết trở lên lỏng lẻo. Một số phân tử chuyển động nhiệt tách thành các ion tự do. ( nghĩa là đã bị phân li).
Ngoài cách tạo ra các hạt mang điện bằng cách hòa tan axit, bazơ hoặc muối vào nước cất còn có cách nào khác không?
Có, bằng cách cung cấp nhiệt cho các chất trên để các ion nhận nhiệt chuyển động nhiệt mạnh dẫn tới nóng chảy => xuất hiện các ion + và -
Chất điện phân là những chất mà dung dịch của nó dẫn điện hay những chất khi nóng chảy nó sẽ dẫn điện.
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
I. Thuyết điện li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Trở lại thí nghiệm trên:
Điện cực nối với cực + của nguồn gọi là Anốt. (kí hiệu A)
Điện cực nối với cực - của nguồn gọi là catốt. (kí hiệu K)
TCT: 26, BÀI 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion + và ion - chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
I. Thuyết điện li.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
Trở lại thí nghiệm trên:
Điện cực nối với cực + của nguồn gọi là Anốt. (kí hiệu A)
Điện cực nối với cực - của nguồn gọi là catốt. (kí hiệu K)
Tiết 25: Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
Chất điện phân dẫn điện tốt hơn hay kém hơn so với kim loại? Vì sao?
-Biến các âm thanh (hoặc hình ảnh ) muốn truyền đi thành các dao động điện tần số thấp gọi là các tín hiệu âm tần (hoặc thị tần).
-Dùng sóng điện từ có tần số cao (cao tần )mang các tín hiệu âm tần đi xa qua anten phát.
-Dùng máy thu với anten thu để chọn sóng và thu lấy sóng điện từ cao tần.
-Tách tín hiệu ra khỏi sóng cao tần ,rồi dùng loa để nghe âm thanh (hoặc dùng màn hình để xem ảnh )
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
Qui trình chung
Ví dụ
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất
4. Truyền thông bằng cáp
Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất được diễn ra như thế nào?
TIẾT 41, Bài 25: TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Mạch dao động hở. Anten:
Mạch dao động kín là gì ?
Mạch dao động hở là gì ?
Anten là gì? Công dụng của nó.
2. Nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ
Qui trình chung
3. Sự truyền sóng điện từ quanh Trái đất
Ví dụ
4. Truyền thông bằng cáp
Tần điện li là gì là gì ?
Phân biệt các dải sóng điện từ ?
Sự truyền sóng điện từ qua các lớp khí quyển và ứng dụng của nó.
Chúc quí thầy, cô và các em luôn vui, khỏe, hạnh phúc!
Xin chào và hẹn gặp lại
Xin chào và hẹn gặp lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phước Lợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)