Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Phan Le Minh Tuan | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nguy�n nh�n g�y ra di?n tr? ? kim lo?i?
Câu 3: Nêu Bản chất của dòng điện trong kim loại?
Trả lời: Sự va chạm giữa electron với các ion dương ở các nút mạng trong quá trình chuyển động có hướng là nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại.
Trả lời: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường.
Câu 2: Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng hay gi?m? Vì sao?
Trả lời: Khi nhiệt độ tăng thì ion dương ở các nút mạng dao động càng mạnh, kh? nang cản trở chuyển động của các electron tự do càng nhiều nên điện trở của kim loại tăng.
Dòng điện trong chất điện phân
Bài 14
HI?N TU?NG DI?N LI
Trong dung dũch, caực hụùp chaỏt hoựa hoùc nhử axit, bazụ vaứ muoỏi bũ phaõn li (moọt pha�n hoaởc toaứn boọ) thaứnh caực ion.
Ví dụ:
H2SO4
2H+ + SO42-
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
(NH4)OH
(NH4)+ + (OH)-
NaCl
Na+ + Cl-
Các dung dịch muối, axít, bazơ được gọi là các chất điện phân
+
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
+
-
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
K
A
+
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
K
A
+
-
I/ BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
+
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
+
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có . . . . . . . của các . . . . . . . . . cùng chiều điện trường và các . . . . . . . đi ngược chiều điện trường.
+
-
ion dương
ion âm
hướng
K
A
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
+
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
+
+
-
K
A
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN

Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm đi ngược chiều điện trường.
Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Vì sao?
* Chaỏt ủieọn phaõn daón ủieọn keựm hụn kim loaùi.
* Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới điện cực chỉ có electron đi tiếp còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Lưu ý:
II. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Giả sử điện phân dung dịch CuSO4 với anốt làm bằng Cu.
dd muối CuSO4
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan.
A
K
Cu Cu2++ 2e-
Cu2+ bị SO42- kéo vào dd; cực A bị tan ra
II. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Cu
Dd AgNO3
Ag bám vào K
A
K
Quan sỏt hi?n tu?ng di?n phõn dung d?ch AgNO3 v?i an?t l� Cu
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
II. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
+ Trong quá trình điện phân, điện năng không bị tiêu hao trong các quá trình phân tích các chất mà chỉ bị tiêu hao do tỏa nhiệt. Bình điện phân như một điện trở
II. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
* Luu �:
+ Khi có hiện tượng cực dương tan thì dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. Dung d?ch NaCl
C. Dung d?ch HNO3
D. Dung d?ch Ca(OH)2
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương chuyển động có hu?ng theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
C. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 3. Chọn đáp án đúng
A. Các hợp chất hóa học trong chất điện phân bị phân li thành ion âm là cation, ion dương là anion.
B. Trong dung dịch chất điện phân trung hòa điện, số dương bằng số ion âm.
C. Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm
D. Dòng điện trong chất điện phân luôn tuân theo đinh luật ôm.
Câu 4. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:
A. Na+ và K+ là cation
B. Na+ và OH- là cation
C. Na+ và Cl- là cation
D. OH- và Cl- là cation
Điện phân dung dịch chất điện li trong nước:
- Vai trò của nước: trước hết là dung môi hòa tan các chất điện phân, sau đó có thể tham gia trực tiếp vào quá trình điện phân:
+ Tại catot (cực âm) H2O bị khử: 2H2O + 2e → H2 + 2OH-
+ Tại anot (cực dương) H2O bị oxi hóa: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
- Tại catot (cực âm) xảy ra quá trình khử M+, H+ (axit), H2O theo quy tắc:
+ Các cation nhóm IA, IIA, Al3+ không bị khử (khi đó H2O bị khử)
+ Các ion H+ (axit) và cation kim loại khác bị khử theo thứ tự trong dãy thế điện cực chuẩn (ion có tính oxi hóa mạnh hơn bị khử trước): Mn+ + ne → M
+ Các ion H+ (axit) dễ bị khử hơn các ion H+ (H2O)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Le Minh Tuan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)