Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Hà Thế Nhân | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11A8
NĂM HỌC: 2011-2012
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu bản chất dòng điện trong kim loại.
Câu 2. Viết công thức về sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ. Nêu tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức.
Câu 3. Giải thích sự phụ thuộc của điện trở suất của kim loại vào nhiệt độ.
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
(Tiết 1)
GV: HÀ THẾ NHÂN
TRƯỜNG THPT AN NHƠN I
TỔ LÝ-TIN
I. THÍ NGHIỆM
b) Kết luận
* Nước tinh khiết  điện môi
* Dung dịch muối, axít, bazơ  dẫn điện
*Nước tinh khiết (nước cất)
*Dung dịch muối, axít hoặc bazơ
Dòng điện rất nhỏ
Có dòng điện chạy qua
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
a) Đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực nhúng lần lượt vào
Tại sao nước tinh khiết hầu như không dẫn điện còn dung dịch muối, axít hoặc bazơ thì dẫn điện?
Na+
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THÍ NGHIỆM
Ampe kế
Nước muối
K
b) Kết luận
* Nước tinh khiết  điện môi
* Dung dịch muối, axít, bazơ  dẫn điện
*Nước tinh khiết (nước cất)
*Dung dịch muối, axít hoặc bazơ
Dòng điện rất nhỏ
Có dòng điện chạy qua
a) Đặt một hiệu điện thế vào hai điện cực nhúng lần lượt vào
* Trong dung dịch (muối, axít, bazơ), các phân tử bị phân li thành các ion dương và ion âm  dẫn điện.
* Nước cất có rất ít hạt tải điện gần như không dẫn điện.
I. THÍ NGHIỆM
Ampe kế
Nước muối
K
* Trong muối hoặc bazơ nóng chảy cũng có sự phân li thành các ion như dung dịch.
* Ta gọi dung dịch và chất nóng chảy như trên là chất điện phân.
c) Giải thích
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Nước muối
Ampe kế
K
Anôt
Catôt
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Na+
Na+
Ion dương chuyển tới cực âm (Catốt) nên gọi là Cation
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
* Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển dời có hướng theo hai chiều ngược nhau
Nước muối
Ampe kế
K
Cl-
Na+
Anôt
Catôt
Ion âm chuyển tới cực dương (Anốt) nên gọi là Anion
+
-
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Cl-
Na+
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Mật độ ion < mật độ electron
Khối lượng ion > khối lượng e
Kích thước ion > kích thước e
Môi trường dung dịch mất trật tự hơn trong kim loại
Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại?
Chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại vì
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
* Dòng điện trong chất điện phân còn tải vật chất tới điện cực và đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân.
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
* Trong quá trình tải điện lượng vật chất đi theo và đi đến hai điện cực. Vậy trên hai điện cực có sự biến đổi gì không?
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
1. Xét dung dịch điện phân là CuSO4, anốt bằng đồng Cu.
Khi có dòng điện chạy qua thì:
Tại catôt: Cu2++2e-Cu, đồng bám vào catôt
Tại anôt: CuCu2++2e-, đồng tan dần vào dung dịch
* Kết quả: Anôt bị mòn dần, ở catôt lại có đồng bám vào. Đó chính là hiện tượng cực dương tan.
*  Bình điện phân tác dụng như một điện trở.
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
2. Xét chất điện phân là muối ăn (NaCl), hai điện cực đều bằng inox.
* Kết quả: 2H2O + 2Cl-  H2 + 2OH- + Cl2
* Năng lượng dùng để thực hiện việc phân tách lấy từ năng lượng của dòng điện: W=EpIt, Ep là suất phản điện của bình điện phân.  Bình điện phân tác dụng như một máy thu.
Khi có dòng điện chạy qua thì:
Tại catôt: 2H2O + 2e  H2 + 2OH-
Tại anôt: 2Cl- - 2e  Cl2
BÀI 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CỦNG CỐ
Câu 1. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường
D. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng dưới tác dụng của điện trường.
Câu 2. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì:
A. Mật độ hạt tải điện nhỏ hơn trong kim loại.
B. Khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron.
C. Môi trường dung dịch mất trật tự hơn trong kim loại.
D. Cả ba lý do trên.
Câu 3. Kết quả cuối cùng của quá trình điện phân dung dịch CuSO4 với các điện cực bằng Cu là
A. không thay đổi.
B. chỉ có anốt bị ăn mòn.
C. chỉ có đồng bám vào catốt.
D. anốt bị ăn mòn và đồng bám vào catốt.
CỦNG CỐ
Các em học sinh
sức khoẻ
Chúc
quý thầy cô
sức khoẻ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thế Nhân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)