Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Phạm Ngoc Lợi | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT BÌNH GIA
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
GV: TẠ THỊ HẠNH
Lớp 11A10
KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Hãy nêu bản chất dòng điện trong kim loại? Hạt tải điện trong kim loại là gì?
2.Vì sao kim loại dẫn điện tốt ?
Trả lời:
- Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các e tự do dưới tác dụng của điện trường
- Hạt tải điện trong kim loại là các e tự do
- Kim loại dẫn điện tốt là vì mật độ các hạt tải điện trong kim loại là rất lớn
Dẫn điện
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
NỘI DUNG:
I. THÍ NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THÍ NGHIỆM VỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1. Sơ đồ thí nghiệm:
DD NaCl
Nước cất
+
NaCl
Hãy quan sát thí nghiệm sau
I.Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện điện phân :
1.So d? thí nghi?m :
2. K?t qu? thí nghi?m :
- Nu?c c?t :
Gần như không có dòng điện chạy qua
- DD NaCl :
Có dòng điện chạy qua
- V?i c�c dung d?ch axid,bazo: K?t qu? tuong t? nhu dd mu?i
3. K?t lu?n :
- Nu?c c?t l� di?n mơi
Dung dịch muối,axid,bazơ nóng chảy là chất dẫn điện



DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
- Cực dương là Anốt (A)
- Cực âm là Katốt (K)
1/ Sự phân li
Ví dụ : Xét dung dịch NaCl
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
1/Sự phân li :
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi muối, axit, bazơ được hòa tan vào nước hoặc dung môi khác,hay khi nóng chảy, chúng dễ dàng tách ra thành các ion trái dấu. Quá trình này gọi là sự phân li.Những dung dịch và chất nóng chảy đó là chất điiện phân
=> S? ph�n li ph? thu?c v�o nhi?t d? v� v�o n?ng d? ch?t di?n ph�n


DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Hãy quan sát hiện tượng sau
Khi không có điện trường ngoài
Khi có điện trường ngoài
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
- Vậy: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của:
2/ B?n ch?t dịng di?n
- Khi có điện trường ngoài: các ion dương và ion âm chuyển động có hướng, tạo thành dòng điện
+ C�c ion duong chuy?n d?ng c�ng chi?u di?n tru?ng( catrion)
+ V�o c�c ion �m chuy?n d?ng ngu?c chi?u di?n tru?ng(anion)
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
- Khi chua cĩ di?n tru?ng: c�c ion t? do chuy?n d?ng nhi?t h?n lo?n.



Kim loại và chất điện phân cái nào dẫn điện tốt hơn? Vì sao?
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Mật độ ion < mật độ electron
Khối lượng ion > khối lượng e
Kích thước ion > kích thước e
Môi trường dung dịch mất trật tự hơn trong kim loại
Vì sao chất điện phân dẫn điện kém hơn kim loại?
phân dẫn điện kém hơn kim Chất điện loại vì
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Cl
Cl
-
Sau khi ion chuyển động đến các điện cực hiện tượng gì xảy ra ?
3/ Ph?n ?ng ph? trong ch?t di?n ph�n
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Khi cho dòng điện chạy qua dung dịch điện phân:
- Ion âm đi về anôt, nhường e cho anôt, trở thành nguyên tử (phân tử) trung hòa tác dụng với điện cực, hoặc bay lên.
- Ion dương đi về catôt, nhận e từ catôt trở thành nguyên tử (phân tử) trung hòa, bám vào catôt hoặc bay lên.
Các phản ứng hóa học xảy ra gọi là các phản ứng thứ cấp (phản ứng phụ).

Cu2+
dd muối CuSO4
Cu
+ Khi chất điện phân là dd CuSO4 và dương cực là đồng (Cu)
- Tại dương cực: + SO42-  CuSO4:đi vào d.dịch
 dương cực bị tan dần.
-Tại âm cực: : bám vào âm cực
 âm cực được bồi thêm.
Tại dươngcực
và âm cực
có hiện tượng
hóa học gì ?
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
+
DD H2SO4
+
H+
H+
OH-
H+
OH-
OH-
A
K
-
-
+ Khi chất điện phân là dd H2SO4 và điện cực bằng inốc:
Kết quả có hidrô và ôxy bay ra ở âm cực và dương cực. Dương cực không bị tan ra
x
- Tại âm cực:
- Tại dương cực:
4H + + 4e → 2H2 ↑
4(OH)- - 4e → 2H2O + O2 ↑
4(OH)- - 4e- → 2H2O + O2 ↑
4H+ + 4e- → 2H2 ↑
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN

Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
* Kết luận:
* Lưu ý:

+ Trong quá trình điện phân có hiện tượng dương cực tan, điện năng không bị tiêu hao trong các quá trình phân tích các chất mà chỉ bị tiêu hao do tỏa nhiệt. Bình điện phân như một điện trở
+ Khi có hiện tượng cực dương tan thì dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
+Khi dd điện phân là H2SO4 và điện cực bằng inốc tiêu hao năng lượng dùng để thực hiện việc phân tách lấy từ năng lượng của dòng điện đó là: W = ξpIt, ξp là suất phản điện của bình điện phân.Giá trị của nó phụ thuộc vào bản chất của điện cực và chất điện phân.



* Ứng dụng
MẠ ĐIỆN
LUYỆN KIM
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. Dung d?ch NaCl
C. Dung d?ch HNO3
D. Dung d?ch Ca(OH)2
VẬN DỤNG
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương chuyển động có hu?ng theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm chuyển động có hướng ngược chiều điện trường.
C. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
VẬN DỤNG
Câu 3. Chọn đáp án đúng
A. Các hợp chất hóa học trong chất điện phân bị phân li thành ion âm là cation, ion dương là anion.
B. Trong dung dịch chất điện phân trung hòa điện, số dương bằng số ion âm.
C. Hạt tải điện trong chất điện phân là ion dương và ion âm
D. Dòng điện trong chất điện phân luôn tuân theo đinh luật ôm.
VẬN DỤNG
D
Câu nào sau đây là sai khi nói về bản chất dòng điện trong kim loại
A
B
C
Khi không có tác dụng của điện trường ngoài, các êlectrôn tự do chuyển động nhiệt theo mọi phương
Khi có tác dụng của điện trường ngoài,các êlectrôn tự do chuyển động có hướng ngược chiều điện trường ngoài
Khi có tác dụng của điện trường ngoài,các êlectrôn tự do vừa chuyển động nhiệt theo mọi phương vừa chuyển động có hướng ngược chiều điện trường ngoài
Lực điện mà điện trường ngoài tác dụng lên mỗi êlectrôn tự do cùng phương và ngược chiều với điện trường ngoài
D
HÃY TRẢ LỜI …
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI!
PHIẾU HỌC TẬP

3.Dựa vào kết quả thí nghiệm, nêu nhận xét hiện tượng xảy ra?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
4. Cho biết chất nào là chất dẫn điện? Chất cách điện?
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
5. Lấy một số ví dụ về dung dịch dẫn điện?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nước cất: không có dòng điện chạy qua.
- Dung dịch NaCl: có dòng điện chạy qua.

- Nước cất: điện môi.( chất cách điện)
- Dung dịch NaCl: chất dẫn điện.


Dung dịch axit, dung dịch bazo
PHIẾU HỌC TẬP
6. Nêu nhận xét về sự chuyển động của các ion trong dung dịch điện phân khi:
- Chưa có điện trường:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………
- Có điện trường:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………
các ion tự do chuyển động nhiệt hỗn loạn.
các ion tự do chuyển động có hướng, tạo nên dòng điện trong chất điện phân.
7. Rút ra bản chất dòng điện trong chất điện phân?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngoc Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)