Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi K Na Gin |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 14:
DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài cũ
1.nêu bản chất dòng điện trong kim loại?
2. - Cực âm gọi là gì?
- Cực dương gọi là gì?
- Anion là ion nào?
- Cation là ion nào?
3. Tại sao chất điện phân lại dẫn điện kém hơn kim loại
DD Cu SO4
+
Cu 2+
Cu 2+
Cu 2+
+
+
+
-
K
A
1. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
2 . Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn).
Cation: ion dương chạy về phía catôt.
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
3. chất điện phân dẫn điện kém hơn là vì:
- mật độ các ion nhỏ hơn mật độ (e) tự do
- khối lượng và kích thước của ion lớn hơn của
(e )tự do.
- môi trường dung dịch mất trật tự hơn môi
III. Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Cu2+
e
e
Cu
Cu
--
* Tại catôt:
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
SO42-
Cu2+
+
CuSO4
* Tại anôt:
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Cu 2+
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Tại ca tốt
Cu 2+ chạy về ca tôt và nhận 2e- Cu ( bám vào điện cực)
Tại Anốt
Cu cho 2e- Cu 2+
Cu 2+ + SO42- Cu SO4 tan vào dung dịch
Cu Cu2+ +2e-
Cu 2+ +2e- Cu
+ -
K
A
B
Cu
Pb
Dung dịch
CuSO4
Kết quả
Kết luận:
- đồng ở cực dương (a nôt) sẽ tan dần
Còn ở cực âm (ca tôt) dầy thêm hiện tượng này được gọi là hiện tượng cực dương tan
Các hiện tượng diễn ra ở anôt và catôt trong bình điện phân là phản ứng cân bằng xãy ra theo hai chiều ngược nhau.
Cu 2+ + 2e- Cu
Năng lượng trong bình điện phân chuyển hóa lẫn nhau chỉ mất đi do tỏa nhiệt
Điều kiện để xãy ra hiện tượng cực dương tan
Dung dịch điện phân là muối của kim loại nào thì a nôt cũng làm bằng kim loại đó
Michael Faraday
Nhà bác học Anh
(1791 - 1867)
IV. Các định luật FA –RA - ĐÂY
- Michael Faraday (sinh 22 tháng 9 năm 1791 – mất 25 tháng 8 năm 1867) là nhà vật lý và nhà hóa học người Anh.
- Ông có nhiều cống hiến to lớn trong lĩnh vực điện từ học.
Các thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ đặt nền móng cho công nghệ về động cơ điện hiện đại.
Ông phát triển định luật cảm ứng Faraday trong điện từ học.
- Đơn vị đo điện dung Fara trong hệ SI được đặt theo tên ông.
IV. Các định luật FA –RA - ĐÂY
Khối lượng m vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ thuận với điện lượng chuyển qua bình đó
m = kq
k gọi là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
1. định luật FA –RA – ĐÂY thứ nhất
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỷ lệ là 1/F trong đó F gọi là số Fa-ra-đây
F = 96 494 C/mol
Kết hợp 2 định luật ta có:
1. định luật FA –RA – ĐÂY thứ hai
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Mạđiện : ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Luyện kim : ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Bài tập cũng cố
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 3. NaCl và KOH đề là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:
A. Na+ và K+ là cation
B. Na+ và OH- là cation
C. Na+ và Cl- là cation
D. OH- và Cl- là cation
BÀI TẬP VÍ DỤ
Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc nitrat với anot bằng Bạc có điện trở R = 2?, hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h?
GIẢI
Cu?ng d? dịng di?n ch?y qua bình l:
p d?ng d?nh lu?t Fa-ra-dy ta cĩ:
Tóm tắt U = 10V
R = 2Ω
A = 108
n = 1
t = 2h = 2.3600 = 7200s
m = ?
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
BÀI 14
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. THUYẾT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
2. Nội dung
3. Ví dụ
II. BẢN CHẤT DÒNG
ĐIỆN TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN
III. HIỆN TƯỢNG
DƯƠNG CỰC TAN
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT
FA-RA-ĐÂY
1. Định luật thứ nhất
2. Định luật thứ hai
V. ỨNG DỤNG
- Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit, bazơ và muối bị phân li thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion. ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Là hiện tượng xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy .
Khối lượng m vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ thuận với điện lượng chuyển qua bình đó
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỷ lệ là 1/F trong đó F gọi là số Fa-ra-đây
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi 8, 9, 10, 11
- Chuẩn bị cho bài mới
DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài cũ
1.nêu bản chất dòng điện trong kim loại?
2. - Cực âm gọi là gì?
- Cực dương gọi là gì?
- Anion là ion nào?
- Cation là ion nào?
3. Tại sao chất điện phân lại dẫn điện kém hơn kim loại
DD Cu SO4
+
Cu 2+
Cu 2+
Cu 2+
+
+
+
-
K
A
1. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
2 . Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn).
Cation: ion dương chạy về phía catôt.
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
3. chất điện phân dẫn điện kém hơn là vì:
- mật độ các ion nhỏ hơn mật độ (e) tự do
- khối lượng và kích thước của ion lớn hơn của
(e )tự do.
- môi trường dung dịch mất trật tự hơn môi
III. Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Cu2+
e
e
Cu
Cu
--
* Tại catôt:
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
SO42-
Cu2+
+
CuSO4
* Tại anôt:
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Cu 2+
Các hiện tượng xãy ra ở điện cực. Hiện tượng cực dương tan. -
Tại ca tốt
Cu 2+ chạy về ca tôt và nhận 2e- Cu ( bám vào điện cực)
Tại Anốt
Cu cho 2e- Cu 2+
Cu 2+ + SO42- Cu SO4 tan vào dung dịch
Cu Cu2+ +2e-
Cu 2+ +2e- Cu
+ -
K
A
B
Cu
Pb
Dung dịch
CuSO4
Kết quả
Kết luận:
- đồng ở cực dương (a nôt) sẽ tan dần
Còn ở cực âm (ca tôt) dầy thêm hiện tượng này được gọi là hiện tượng cực dương tan
Các hiện tượng diễn ra ở anôt và catôt trong bình điện phân là phản ứng cân bằng xãy ra theo hai chiều ngược nhau.
Cu 2+ + 2e- Cu
Năng lượng trong bình điện phân chuyển hóa lẫn nhau chỉ mất đi do tỏa nhiệt
Điều kiện để xãy ra hiện tượng cực dương tan
Dung dịch điện phân là muối của kim loại nào thì a nôt cũng làm bằng kim loại đó
Michael Faraday
Nhà bác học Anh
(1791 - 1867)
IV. Các định luật FA –RA - ĐÂY
- Michael Faraday (sinh 22 tháng 9 năm 1791 – mất 25 tháng 8 năm 1867) là nhà vật lý và nhà hóa học người Anh.
- Ông có nhiều cống hiến to lớn trong lĩnh vực điện từ học.
Các thí nghiệm của ông về chuyển động quay điện từ đặt nền móng cho công nghệ về động cơ điện hiện đại.
Ông phát triển định luật cảm ứng Faraday trong điện từ học.
- Đơn vị đo điện dung Fara trong hệ SI được đặt theo tên ông.
IV. Các định luật FA –RA - ĐÂY
Khối lượng m vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ thuận với điện lượng chuyển qua bình đó
m = kq
k gọi là đương lượng điện hóa của chất được giải phóng ở điện cực.
1. định luật FA –RA – ĐÂY thứ nhất
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỷ lệ là 1/F trong đó F gọi là số Fa-ra-đây
F = 96 494 C/mol
Kết hợp 2 định luật ta có:
1. định luật FA –RA – ĐÂY thứ hai
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Mạđiện : ứng dụng hiện tượng điện phân để phủ một lớp kim loại lên đồ vật.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Luyện kim : ứng dụng hiện tượng dương cực tan trong luyện kim để tinh chế kim loại
* Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Bài tập cũng cố
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
Câu 3. NaCl và KOH đề là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:
A. Na+ và K+ là cation
B. Na+ và OH- là cation
C. Na+ và Cl- là cation
D. OH- và Cl- là cation
BÀI TẬP VÍ DỤ
Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc nitrat với anot bằng Bạc có điện trở R = 2?, hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 10V. Xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h?
GIẢI
Cu?ng d? dịng di?n ch?y qua bình l:
p d?ng d?nh lu?t Fa-ra-dy ta cĩ:
Tóm tắt U = 10V
R = 2Ω
A = 108
n = 1
t = 2h = 2.3600 = 7200s
m = ?
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
BÀI 14
ĐẶT VẤN ĐỀ
I. THUYẾT ĐIỆN LI
1. Thí nghiệm
2. Nội dung
3. Ví dụ
II. BẢN CHẤT DÒNG
ĐIỆN TRONG CHẤT
ĐIỆN PHÂN
III. HIỆN TƯỢNG
DƯƠNG CỰC TAN
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT
FA-RA-ĐÂY
1. Định luật thứ nhất
2. Định luật thứ hai
V. ỨNG DỤNG
- Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit, bazơ và muối bị phân li thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion. ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Là hiện tượng xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy .
Khối lượng m vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỷ lệ thuận với điện lượng chuyển qua bình đó
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó. Hệ số tỷ lệ là 1/F trong đó F gọi là số Fa-ra-đây
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi 8, 9, 10, 11
- Chuẩn bị cho bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: K Na Gin
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)