Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Na | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

2. Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại và anốt làm bằng chính kim loại ấy
1. Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và dòng âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
2.Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào?
1. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN (TIẾT 2)
Cu2+
Cu2+
2e
Cu2+
2e
SO42-
Cu2+
CuSO4
SO42-
2e
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
1-ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ NHẤT
Xét bình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng
Tại sao lại có chất bám vào cực âm. Khối lượng chất này có tỉ lệ với số ion N dịch chuyển về điện cực không?
Do Cu2+ giải phóng ở điện cực dương tới bám vào điện cực âm. Khối lượng m chất giải phóng ra ở điện cực tỉ lệ với số ion N về điện cực: m~N
Số ion N về điện cực tăng thì điện lượng dịch chuyển qua bình điện phân có tăng không? Chúng có mối quan hệ như thế nào?
Số ion N về điện cực tăng thì điện lượng q dịch chuyển qua bình điện phân cũng tăng => q~N
q~N và m~N. Có nhận xét gì mối quan hệ giữa m và q?

m~q
Phát biểu: Khối lượng vật chất được giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ thuận với điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq
q : điện lượng (C)

m : Khối lượng chất được giải phóng

k : Đương lượng điện hóa của chất được giải phóng khỏi điện cực (kg/C) hoặc (g/C)
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
1-ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ NHẤT
Dòng điện là dòng ion nên ta có m = m0N.
Mặt khác m0 = A/NA.
Với: A Khối lượng mol nguyên tử (nguyên tử lượng).
NA Hằng số A-vô-ga-đrô.
m0 Khối lượng của mỗi ion.
Từ những dữ kiên trên em hãy tìm mối liên hệ giữa m và A.
Nhận xét:
+ Khối lượng chất thoát ra ở điện cực tỉ lệ thuận với khối lượng của ion (hay khối lượng mol nguyên tử A của nguyên tố tạo nên ion)
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
2- ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ HAI
Điện lượng q chuyển qua bình điện phân có mối liên hệ như thế nào với hóa trị của nguyên tố?
Với: n là hóa trị nguyên tố.
e là điện tích nguyên tố
Nhận xét:
Khối lượng chất giải phong khỏi điện cưc tỉ lệ nghịch với điện tích của ion (hay hóa tri n của ng)yên tố tạo ra ion ấy.
Theo đinh luật 1: m = kq
q = n.e.N
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
2- ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ HAI
Từ (1) và (2) ta có:
Phát biểu: Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỉ lệ với

đương lượng gam của nguyên tố đó. Hệ số tỉ lệ là trong đó

F gọi là sô Fa-ra-đây.
F=NAe=96500 C/mol
A Khối lượng mol nguyên tử (hoặc phân tử) (g/mol)
n hóa tri
A/n Đương lượng gam.
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
2- ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY THỨ HAI
IV- CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
3- CÔNG THỨC FA-RA-ĐÂY
a) Điều chế hóa chất.
Sản xuất Cl2, O2, H2...
Các dung dịch kiềm NaOH...
V- ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
b) Luyện kim
Dùng để tách kim loại ra khỏi quặng.
Chú ý:
Quặng cần nối với cực (+)
Dung dịch điện phân là dung dịch muối KL cần tách
c) Mạ điện.
Chú ý: Vật cần mạ nối với cực(-). Kim loại dùng mạ nối với cực âm. Dung dịch điện phân là muối của KL dùng mạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Na
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)