Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi To Nguyen Thao Ngoc |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Người thực hiện : Tô Văn Mười
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
Câu 2 : Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là gì ?
Câu 3 : Thế nào là hiện tượng siêu dẫn ?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại cản trở chuyển động của electron tự do đã gây ra điện trở trong kim loại
Khi nhiệt độ giảm xuống đến một nhiệt độ T < Tc thì điện trở vật dẫn giảm xuống bằng 0 . Khi đó ta có vật siêu dẫn
Bài 13 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit , bazơ , và muối bị phân li ( một phần hoặc toàn bộ ) thành các nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử ) tích điện gọi là ion ; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện .
Những dung dịch hay chất nóng chảy có các ion tự do gọi là chất điện phân .
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
H2O
CuSO4
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
–
+
–
+
–
–
+
–
+
+
Xét bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương là đồng
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
SO42-
SO42-
Doøng ñieän trong loøng chaát ñieän phaân laø doøng ion döông vaø ion aâm chuyeån ñoäng coù höôùng theo hai chieàu ngöôïc nhau .
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
Cu
Cu
–
–
–
–
Cu
Cu2+
SO42-
Cu
Cu2+
SO42-
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I .THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III .CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC . HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
Cu
Cu
SO42-
SO42-
–
–
Cu
Cu
Cu2+
Cu2+
–
–
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Xét bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương là đồng
Khi có dòng điện chạy qua : Cu2+ + 2e– → Cu và bám vào điện cực âm.
Ở điện cực dương , electron di chuyển về cực dương của nguồn điện và tạo thành ion Cu2+ trên bề mặt của điện cực : Cu → Cu2+ + 2e–
Khi anion (SO4)2– chạy về anot nó sẽ kéo ion Cu2+ vào trong dung dịch làm điện cực anot bị ăn mòn dần
I .THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III .CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC . HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường
D. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 3. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì:
A. Mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại
B. Khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron
C. Môi trường dung dịch rất mất trật tự
D. Cả ba lý do trên
Câu 4. Bản chất hiện tượng cực dương tan là:
A. Cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mực nóng chảy
B. Cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học
C. Cực dương của bình điện phân bị tác dụng hoá học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch
D. Cực dương của bình điện phân bị bay hơi
Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng cực dương tan không sảy ra khi:
A. Điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc
B. Điện phân axít sunfuric với cực dương là graphit (than chì)
C. Điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
D. Điện phân dung dịch đồng sunfat với cực dương là đồng
Người thực hiện : Tô Văn Mười
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 : Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
Câu 2 : Nguyên nhân gây ra điện trở trong kim loại là gì ?
Câu 3 : Thế nào là hiện tượng siêu dẫn ?
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do dưới tác dụng của điện trường
Sự mất trật tự của mạng tinh thể kim loại cản trở chuyển động của electron tự do đã gây ra điện trở trong kim loại
Khi nhiệt độ giảm xuống đến một nhiệt độ T < Tc thì điện trở vật dẫn giảm xuống bằng 0 . Khi đó ta có vật siêu dẫn
Bài 13 DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Trong dung dịch các hợp chất hoá học như axit , bazơ , và muối bị phân li ( một phần hoặc toàn bộ ) thành các nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử ) tích điện gọi là ion ; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện .
Những dung dịch hay chất nóng chảy có các ion tự do gọi là chất điện phân .
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
H2O
CuSO4
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
–
+
–
+
–
–
+
–
+
+
Xét bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương là đồng
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
SO42-
SO42-
Doøng ñieän trong loøng chaát ñieän phaân laø doøng ion döông vaø ion aâm chuyeån ñoäng coù höôùng theo hai chieàu ngöôïc nhau .
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I . THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
Cu
Cu
–
–
–
–
Cu
Cu2+
SO42-
Cu
Cu2+
SO42-
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
I .THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III .CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC . HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
–
Cu2+
+
dung dịch CuSO4
Cu2+
Cu
Cu
SO42-
SO42-
–
–
Cu
Cu
Cu2+
Cu2+
–
–
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Xét bình điện phân chứa dung dịch CuSO4 có cực dương là đồng
Khi có dòng điện chạy qua : Cu2+ + 2e– → Cu và bám vào điện cực âm.
Ở điện cực dương , electron di chuyển về cực dương của nguồn điện và tạo thành ion Cu2+ trên bề mặt của điện cực : Cu → Cu2+ + 2e–
Khi anion (SO4)2– chạy về anot nó sẽ kéo ion Cu2+ vào trong dung dịch làm điện cực anot bị ăn mòn dần
I .THUYẾT ĐIỆN LI
II . BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
III .CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC . HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
Bài 14 DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
CHƯƠNG III
DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là?
A. Dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường
D. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Câu 3. Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì:
A. Mật độ electron tự do nhỏ hơn trong kim loại
B. Khối lượng và kích thước ion lớn hơn của electron
C. Môi trường dung dịch rất mất trật tự
D. Cả ba lý do trên
Câu 4. Bản chất hiện tượng cực dương tan là:
A. Cực dương của bình điện phân bị tăng nhiệt độ tới mực nóng chảy
B. Cực dương của bình điện phân bị mài mòn cơ học
C. Cực dương của bình điện phân bị tác dụng hoá học tạo thành chất điện phân và tan vào dung dịch
D. Cực dương của bình điện phân bị bay hơi
Câu 5. Trong các trường hợp sau đây, hiện tượng cực dương tan không sảy ra khi:
A. Điện phân dung dịch bạc clorua với cực dương là bạc
B. Điện phân axít sunfuric với cực dương là graphit (than chì)
C. Điện phân dung dịch niken sunfat với cực dương là niken
D. Điện phân dung dịch đồng sunfat với cực dương là đồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: To Nguyen Thao Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)