Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Lê Phương Thảo |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Điều kiện để có dòng điện trong một môi trường ?
A. Có hiệu điện thế.
B. Có hạt mang điện tự do
C. Có hiệu điện thế và hạt mang điện tự do
D.Có hiệu điện thế và hạt mang điện
2. Hạt mang điện tự do trong kim loại là
B. ion dương và electron.
C. electron hóa trị tách ra khỏi nguyên tử.
A. ion dương.
D. Do hạt mang điện tự do khác lẫn trong kim loại.
3. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
C. electron tự do ngược chiều điện trường ngoài.
B. electron tự do ngược chiều điện trường ngoài và ion dương cùng chiều điện trường ngoài.
A. ion dương cùng chiều điện trường ngoài.
D. các ion ở các nút mạng của tinh thể kim loại.
Bài 14
I. Thuyết điện li.
DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân.
III. Hiện tượng dương cực tan.
IV. Định luật Faraday.
V. Ứng dụng hiện tượng điện phân
CÁC EM HÃY QUAN SÁT HIỆN TƯỢNG SAU
Cho nước tinh khiết vào bình
Cho một bình chứa dung dịch, 2 điện cực 1 bằng đồng 1 bằng than chì, 1 bóng đèn, 1 khoá K , nối với nguồn
Đóng khóa K , bóng đèn có phát sáng không ?
1. Thí nghiệm
? Bóng đèn không sáng
Nước tinh khiết có dẫn điện không ?
tại sao ?
Nước tinh khiết không dẫn điện vì
Trong nước không có sẵn các hạt mang điện tích
Bây giờ, cho thêm vào nước một ít NaCl
Hiện tượng gì đã xảy ra khi ta đóng khóa K ?
Bóng đèn bật sáng, dung dịch muối NaCl đã dẫn điện
Trong trường hợp này, bóng đèn có sáng không? Dung dịch CuSO4 có dẫn điện không ?
? Có
Vì sao dung dịch NaCl và CuSO4 dẫn điện được?
Thay dung dịch NaCl bằng dung dịch CuSO4
Dung dịch CuSO4 dẫn điện được , nghĩa là trong dung dịch có chứa các hạt mang điện tự do
Các hạt mang điện tự do trong dung dịch CuSO4 là gì ?
Trong hoá học các em đã biết " sự điện li "
Khi cho CuSO4 vào trong nước, thì hiện tượng xảy ra như thế nào?
CuSO4 bị phân li thành 2 ion Cu2+ và SO42-
CuSO4
Cu2+
SO42-
+
2. Thuyeát ñieään li:
Trong dung dòch, caùc hôïp chaát axit, bazô, muoái bò phaân li (moät phaàn hoaëc toaøn boä) thaønh caùc nguyeân töû (hoaëc nhoùm nguyeân töû ) tích ñieän goïi laø ion; caùc ion chuyeån ñoäng töï do trong dung dòch vaø trôû thaønh haït taûi ñieän.
Những chất bị điện li trong dung dịch như trên và những chất nóng chảy gọi là chất điện phân
Những chất điện phân thường gặp là : muối , acid , bazô
3. Định ngiã chất điện phân:
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN:
1. Hạt mang điện trong chất điện phân:
Theo thuyết điện li thì hạt mang điện trong dung dịch điện phân loại hạt nào?
Trong dung dịch điện phân chứa 2 loại hạt mang điện tự do là ion dương và ion âm.
Vậy các ion này chuyển động như thế nào trong dung dịch điện phân?
2. Khi không có điện trường ngoài, các ion vừa tách ra chuyển động như thế nào?
Lúc này có dòng điện qua chất điện phân không?
? Chuyển động nhiệt hỗn loạn , không theo một hướng ưu tiên nào cả
KHÔNG CÓ DÒNG ĐIỆN
3. Đóng khóa K lại để Nối các điện cực với nguồn điện (có điện trường ngoài)
Các ion sẽ chuyển động như thế nào ?
Khi có điện trường ngoài:
Các ion (+) chuyển động cùng chiều điện trường về phía điện cực âm
Các ion (-) chuyển động ngược chiều điện trường về phía điện cực dương
Các điện tích chuyển động có hướng
Vậy có dòng điện đi qua dung dịch điện phân
4. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion ngược chiều điện trường.
III. HIỆN TƯỢNG DƯƠNG CỰC TAN
1. Phản ứng phụ:
Khi các ion chuyển động tới các điện cực sẽ có phản ứng hóa học xảy ra giữa các ion với điện cực. Phản ứng này gọi là phản ứng phụ.
Khi các ion dịch chuyển tới các điện cực, phản ứng phụ xảy ra như thế nào?
2. Hiện tượng dương cực tan
Giải thích
CuSO4
Cu2+
+
SO42-
(Đồng sinh ra bám vào Catốt)
+ 2e
Cu
CATỐT
ANỐT
- 2e
+ Cu
SO4
(CuSO4 tan vào dung dịch tiếp tục phân li thành Cu2+ và SO42-)
SO4
CuSO4
Các hiện tượng diễn ra ở các điện cực:
Hiện tượng cực dương bị mòn dần khi có dòng điện qua chất điện phân như trên gọi là hiện tượng dương cực tan
2. Hiện tượng dương cực tan:
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân dung dịch muối kim loại có cực dương (anot) làm bằng kim loại của muốiấy.
3. Định luật Ôm đối với chất điện phân:
Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi có hiện tượng dương cực tan, dòng điện qua chất điện phân tuân theo định luật Ôm, giống như đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
4. Một số hiện tượng điện phân khác:
a. Điện phân dung dịch muối đồng clorua
a. Điện phân dung dịch muối chì bromua
Trong các chất sau:
I. Benzen
II. Natri tan vào trong nước
III. Rượu
IV. Dungdịch NaCl
Chất nào là chất điện phân?
A. I và IV
B. II và IV
C. III và IV
D. Chỉ IV
Củng cố bài giảng
Bản chất dòng điện trong chất
điện phân là dòng chuyển dời có hướng của ………… dưới tác dụng của lực điện trường
A. Cc e t? do v ion duong
B. Cc ion duong v ion m
C. Cc ion m v electron
D. Cc electron, ion m v ion duong
Các nhóm bình điện phân và điện cực sau đây:
I. CuSO4 - Cu
II. FeCl3 - Fe
III. ZnSO4 - Than chì
IV. H2SO4 - Pt
Bình điện phân nào xảy ra hiện tượng dương cực tan?
A. I và II
B. I và III
C. I, II và IV
D. Cả bốn bình
HẾT TIẾT 26
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT THAO GIẢNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)