Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Nguyệt Hà | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 14
Dòng điện trong chất
điện phân
mA
-
-
+
Sơ đồ thí nghiệm dòng điện trong chất điện phân
A
K
U
K
B
B là bình thuỷ tinh. A,K là hai điện cực bằng than chì (hoặc kim loại). Đổ nước cất vào bình B, đóng K và đọc số chỉ của miliampe kế .Sau đó ngắt K, Hoà tan vào nước cất một ít NaCl (muối ăn) đóng K và đọc số chỉ của miliampe kế
I. Thuyết điện li
Thí nghiệm
Khi trong cốc là nước tinh khiết, dòng điện rất nhỏ. Cho thêm axit vào nước, dòng điện tăng mạnh
I. Thuyết điện li
Mô hình dung dịch điện phân
Phân tử nước
Ion -
Ion +
Na+
Cl-
NaCl
Cl-
Na+
Na+
Cl-
Na+
Na+
Cl-
Cl-
Na+
Cl-
H+
Cl-
HCl
Cl-
H+
Cl-
H+
H+
Cl-
Các ion dương và ion âm tồn tại sẵn trong các phân tử axit, bazơ, muối. Chúng liên kết với nhau bằng lực hút Cu-lông. Khi tan vào trong nước hoặc dung môi khác, liên kết giữa các ion trở nên lỏng lẽo. Một số phân tử do chuyển động nhiệt nên bị tách thành các ion tự do.
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Cu2+
SO42-
Cu2+
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
dd CuSO4
A
K
Khi chưa có điện trường các ion chuyển động nhiệt hỗn loạn.
Khi có điện trường các ion chuyển động có hướng
+
DD H2SO4
+
H+
H+
OH-
H+
OH-
OH-
A
K
-
-
Khi chất điện phân là dd H2SO4 và điện cực bằng inox:
Kết quả có hidrô và oxi bay ra ở âm cực và dương cực.
x
- Tại âm cực:
- Tại dương cực:
4H + + 4e → 2H2 ↑
4(OH)- - 4e → 2H2O + O2 ↑
III. Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan
Bình điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng. Khi có dòng điện chạy qua, nguyên tử đồng ở anot biến thành ion Cu+ và tan vào dung dịch. Ion Cu+ ở gần catot nhận electron của catot, biến thành nguyên tử đồng và bám vào cực này
Cu2+
dd muối CuSO4
Hiện tượng cực dương tan:
Cu
+ Khi chất điện phân là dd CuSO4 và dương cực là đồng (Cu)
- Tại dương cực: Cu2+ + SO42-  CuSO4: đi vào dung dịch
 dương cực bị tan dần.
-Tại âm cực: Cu2+ + 2e-  Cu : bám vào âm cực
 âm cực được bồi thêm.
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
IV. Các định luật Fa ra đây
• Sinh ngày 22/09/1791 ở làng Newington, Surrey nay thuộc thành phố London.
• Mất ngày 25/08/1867
• Michael Faraday là nhà bác học đã để lại nhiều công trình khám phá, các phương pháp thực nghiệm hữu ích và các lý thuyết tân tiến về hóa học và điện học. 
• Micheal Faraday: "Hãy làm việc và suy nghĩ đi ngay cả khi chưa thể thấy một tia sáng nhỏ bé, vì dù sao, như thế cũng còn tốt hơn là ngồi không" 
•Bản báo cáo của M.Faraday đọc trước Hội Hoàng gia London ngày 24/11/1831 và loạt thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ đã làm chấn động dư luận giới  khoa học ở tất cả các nước. Mọi người đều nhất trí đánh giá rằng phát kiến vĩ đại của Faraday đã mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử điện từ học và cả trong lịch sử kĩ thuật thế giới.
Tiểu sử Fa ra đây
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
m = kq
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
Nếu phối hợp cả hai định luật, ta có:
IV. Các định luật Fa ra đây
1/ Luyện nhôm:
Sản xuất nhôm từ quặng bôxit giàu Al2O3 ( pha thêm quặng cryôlit để hạ nhiệt độ nóng chảy từ 2050o C xuống chỉ còn 950o C ).
V. Ứng dụng hiện tượng điện phân
2/ Mạ điện:
Là phủ lên vật cần mạ một lớp kim loại.
dương cực: kim loại để mạ.
âm cực: vật cần mạ.
dung dịch điện phân: muối của kim loại để mạ.
Merci beaucoup
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyệt Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)