Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Bùi Văn Khoa |
Ngày 18/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Hạt tải điện trong kim loại là gì? Tại sao kim lọai
Là chất dẫn điện tốt?
Hạt tải điện trong kim loại là êlectrôn tự do.
Vì mật độ êlectrôn tự do trong kim lọai rất cao
Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ
tăng?
Vì khi nhiệt độ tăng thì chuyển động nhiệt của
các iôn và các êlectrôn tự do trong mạng tinh
thể tăng nên các êlectrôn tự do va chạm với các
iôn dương nhiều hơn
Hiện tượng siêu dẫn là gì?
Khi nhiệt độ của vật dẫn giảm xuống thấp
hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất
của vật dẫn đột ngột giảm bằng 0. Hiện tượng
đó gọi là hiện tượng siêu dẫn
Do đâu mà trong cặp nhiệt điện có suất điện
động?
Do sự chênh lệch nhiệt độ ở hai đầu mối hàn.
Các êlectrôn ở đầu nóng dồn về đầu lạnh.
Đầu nóng sẽ tích điện dương, đầu lạnh tích
điện âm, nên giữa hai đầu có một suất điện động
Tiết 26, 27
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Nước cất
Kim của ampekế chỉ 0 chứng tỏ nước
tinh khiết có rất ít chất tải điện
Tiết 26
Kim của ampekế chỉ số 0 chứng tỏ điều gì?
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Kim của ampe kế lệch chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ mật độ hạt tải điên tăng lên
Tiết 26
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Trong dung dịch, các hợp chát hóa học
như axit, bazơ và muối bị phân li (một
phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử
( hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi
là iôn; iôn có thể chuyển động tự do
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện
Sự tăng số hạt tải điện trong các dung dịch được giải thích như thế nào?
Tiết 26
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Phân tử nước
Phân tử chất tan
Iôn+
Iôn -
Mô hình dung dịch điện phân
Tiết 26
+
-
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
Dòng điện trong lòng
chất điện phân là dòng
iôn dương và iôn âm
chuyển động có hướng
theo hai chiều ngược nhau
Hãy phân biệt dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân không
chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi theo
Tiết 26
Củng cố bài học
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
Sai rồi. Tiếc quá
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
Đúng rồi. Xin chúc mừng
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Sai rồi. Tiếc quá
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Đúng rồi. Xin chúc mừng
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Kiểm tra bài cũ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Tại sao
chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim
Hạt tải điện trong chất điện phân là các iôn âm và iôn dương.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim vì mật độ
các iôn trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ
lectron tự do. Khối lượng và kích thước của iôn lơn
hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ
chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn. Môi trường dung dịch lại rất mất tật tự nên cản trở mạnh chuyển động của các iôn.
Nêu nội dung của thuyết điện li. Cho ví dụ
Trong dung dịch, các hợp chát hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là iôn; iôn có thể chuyển động tự do
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện
Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
Hãy phân biệt dòng điện trong kim loại và dòng
điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi theo.
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Xét bình điện phân dung
dịch CuSO4
Hạt tải điện trong bình
điện phân là những iôn
nào? Chúng chuyển động
như thế nào khi có dòng
điện chạy qua?
Tiết 27
Hiện tương đó gọi là hiện tượng cực
dương tan
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Hiện tượng cực dương tan xẩy ra khi điện phân dung dịch muối mà cực dương làm bằng kim loại của muối đó
Khi xẩy ra hiện tượng cực tan thì bình điện
không tiêu thụ năng lượng điện vào việc
phân tích các chất. Nó đóng vai trò như
một điện trở thuần
Vậy hiện tượng cực dương xẩy ra khi nào?
Bình điện phân có tiêu hao năng lượng vào
việc phân tích các chất hay không? Tại sao?
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Xét bình điện phân dung
dich H2SO4 với điện cực
bằng graphit
Kết quả là chỉ có nước bị
phân tách thành O2 và H2
bay ra ở các điện cực
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Bình điện phân có điện cực trơ có tiêu thụ
năng lượng điện vào việc phân tích các chất.
Nó đóng vai trò như một máy thu điện
Tiết 27
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Tiết 27
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Khối lượng m của chất được giải phóng
từ điện cực của bình điện phân tỷ
lệ với điện lượng q qua bình :
k : đương lượng điện hóa, phụ thuộc bản chất của chất được phóng ra ở điện cực.
Đơn vị kg/C hoặc g/C.
q: di?n luong ch?y qua bình di?n phn (C)
m = kq
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Tiết 27
(1)
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nó :
C = 1/F : hằng số chung cho mọi chất.
F : số Faraday. F = 96.500 C/mol
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Tiết 26
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
trong đó :
I: Cường độ dòng điện qua chất điện phân.(A)
t: Thời gian điện phân.(s)
m: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực(g)
3. Công thức của định luật Fa-ra-đây
Tiết 27
Từ công thức (1) và (2) hãy viết công thức của đinh luât Fa-ra-đây
V. ỨNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
1. Luyện nhôm
2. Mạ điện
Tiết 27
Cưc dương là nhôm cần luyện. Nhôm tinh
khiết sẽ từ cực dương chuyển về cực âm và
bám vào cực âm
Cực dương là kim loại dùng để mạ, cực
âm là kim loại cần mạ
Trong công nghiệp mạ điện
Củng cố bài học
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân
không thay đổi theo nhiệt độ
Bình điện phân nào củng có suất phản điện
Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong
chất điện phân tuân theo định luật Ohm
Củng cố bài học
Củng cố bài học
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3
có điện trở 2,5. Anôt của bình làm bàng Ag và
hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V.
Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau
16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
A
B
D
C
Củng cố bài học
4,32g
4,32mg
2,16g
2,16mg
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3
có điện trở 2,5. Anôt của bình làm bàng Ag và
hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V.
Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau
16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
A
B
D
C
4,32g
4,32mg
2,16g
2,16mg
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3 có điện trở 2,5Ω
. Anôt của bình làm bàng Ag và hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau 16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
GIẢI
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
I =
U
R
= 4A
Khối bạc bán vào cactốt trong thời
gian 16phút 5giây
= 4,32g
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Hạt tải điện trong kim loại là gì? Tại sao kim lọai
Là chất dẫn điện tốt?
Hạt tải điện trong kim loại là êlectrôn tự do.
Vì mật độ êlectrôn tự do trong kim lọai rất cao
Vì sao điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ
tăng?
Vì khi nhiệt độ tăng thì chuyển động nhiệt của
các iôn và các êlectrôn tự do trong mạng tinh
thể tăng nên các êlectrôn tự do va chạm với các
iôn dương nhiều hơn
Hiện tượng siêu dẫn là gì?
Khi nhiệt độ của vật dẫn giảm xuống thấp
hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất
của vật dẫn đột ngột giảm bằng 0. Hiện tượng
đó gọi là hiện tượng siêu dẫn
Do đâu mà trong cặp nhiệt điện có suất điện
động?
Do sự chênh lệch nhiệt độ ở hai đầu mối hàn.
Các êlectrôn ở đầu nóng dồn về đầu lạnh.
Đầu nóng sẽ tích điện dương, đầu lạnh tích
điện âm, nên giữa hai đầu có một suất điện động
Tiết 26, 27
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Nước cất
Kim của ampekế chỉ 0 chứng tỏ nước
tinh khiết có rất ít chất tải điện
Tiết 26
Kim của ampekế chỉ số 0 chứng tỏ điều gì?
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Kim của ampe kế lệch chứng tỏ điều gì?
Chứng tỏ mật độ hạt tải điên tăng lên
Tiết 26
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Trong dung dịch, các hợp chát hóa học
như axit, bazơ và muối bị phân li (một
phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử
( hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi
là iôn; iôn có thể chuyển động tự do
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện
Sự tăng số hạt tải điện trong các dung dịch được giải thích như thế nào?
Tiết 26
I. THUYẾT ĐIỆN LI
Phân tử nước
Phân tử chất tan
Iôn+
Iôn -
Mô hình dung dịch điện phân
Tiết 26
+
-
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
Dòng điện trong lòng
chất điện phân là dòng
iôn dương và iôn âm
chuyển động có hướng
theo hai chiều ngược nhau
Hãy phân biệt dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân không
chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi theo
Tiết 26
Củng cố bài học
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
Sai rồi. Tiếc quá
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
Đúng rồi. Xin chúc mừng
Câu 1. Dòng điện trong chất điện phân là dòng
chuyển dời có hướng của
A
B
D
C
Củng cố bài học
các chất tan trong dung dịch
các iôn dương trong dung dịch
các iôn dương ngược chiều điện trường và iôn
âm theo chiều điện trường
các iôn dương theo chiều điện trường và iôn
âm ngược chiều điện trường
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Sai rồi. Tiếc quá
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Đúng rồi. Xin chúc mừng
A
B
C
D
Câu 2: Hạt tải điện trong chất điện phân là
iôn dương, iôn âm và electron
iôn dương và electron
iôn âm và electron
iôn dương và iôn âm
Kiểm tra bài cũ
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Hạt tải điện trong chất điện phân là gì? Tại sao
chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim
Hạt tải điện trong chất điện phân là các iôn âm và iôn dương.
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim vì mật độ
các iôn trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ
lectron tự do. Khối lượng và kích thước của iôn lơn
hơn khối lượng và kích thước của electron nên tốc độ
chuyển động có hướng của chúng nhỏ hơn. Môi trường dung dịch lại rất mất tật tự nên cản trở mạnh chuyển động của các iôn.
Nêu nội dung của thuyết điện li. Cho ví dụ
Trong dung dịch, các hợp chát hóa học như axit, bazơ và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử ( hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là iôn; iôn có thể chuyển động tự do
trong dung dịch và trở thành hạt tải điện
Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng iôn dương và iôn âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
Hãy phân biệt dòng điện trong kim loại và dòng
điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện mà còn tải cả vật chất đi theo.
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Xét bình điện phân dung
dịch CuSO4
Hạt tải điện trong bình
điện phân là những iôn
nào? Chúng chuyển động
như thế nào khi có dòng
điện chạy qua?
Tiết 27
Hiện tương đó gọi là hiện tượng cực
dương tan
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Hiện tượng cực dương tan xẩy ra khi điện phân dung dịch muối mà cực dương làm bằng kim loại của muối đó
Khi xẩy ra hiện tượng cực tan thì bình điện
không tiêu thụ năng lượng điện vào việc
phân tích các chất. Nó đóng vai trò như
một điện trở thuần
Vậy hiện tượng cực dương xẩy ra khi nào?
Bình điện phân có tiêu hao năng lượng vào
việc phân tích các chất hay không? Tại sao?
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Xét bình điện phân dung
dich H2SO4 với điện cực
bằng graphit
Kết quả là chỉ có nước bị
phân tách thành O2 và H2
bay ra ở các điện cực
Tiết 27
III. CÁC HIỆN TƯỢNG DIỄN RA Ở ĐIỆN CỰC. HIỆN TƯỢNG CỰC DƯƠNG TAN
Bình điện phân có điện cực trơ có tiêu thụ
năng lượng điện vào việc phân tích các chất.
Nó đóng vai trò như một máy thu điện
Tiết 27
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Tiết 27
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Khối lượng m của chất được giải phóng
từ điện cực của bình điện phân tỷ
lệ với điện lượng q qua bình :
k : đương lượng điện hóa, phụ thuộc bản chất của chất được phóng ra ở điện cực.
Đơn vị kg/C hoặc g/C.
q: di?n luong ch?y qua bình di?n phn (C)
m = kq
1. Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
Tiết 27
(1)
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nó :
C = 1/F : hằng số chung cho mọi chất.
F : số Faraday. F = 96.500 C/mol
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Tiết 26
IV. CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
trong đó :
I: Cường độ dòng điện qua chất điện phân.(A)
t: Thời gian điện phân.(s)
m: Khối lượng chất giải phóng ở điện cực(g)
3. Công thức của định luật Fa-ra-đây
Tiết 27
Từ công thức (1) và (2) hãy viết công thức của đinh luât Fa-ra-đây
V. ỨNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
1. Luyện nhôm
2. Mạ điện
Tiết 27
Cưc dương là nhôm cần luyện. Nhôm tinh
khiết sẽ từ cực dương chuyển về cực âm và
bám vào cực âm
Cực dương là kim loại dùng để mạ, cực
âm là kim loại cần mạ
Trong công nghiệp mạ điện
Củng cố bài học
B
C
D
Câu 1: Chọn phát biểu đúng
Số cặp iôn được tạo thành trong dung dịch điện phân
không thay đổi theo nhiệt độ
Bình điện phân nào củng có suất phản điện
Khi có hiện tượng cực dương tan, dòng điện trong
chất điện phân tuân theo định luật Ohm
Củng cố bài học
Củng cố bài học
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3
có điện trở 2,5. Anôt của bình làm bàng Ag và
hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V.
Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau
16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
A
B
D
C
Củng cố bài học
4,32g
4,32mg
2,16g
2,16mg
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3
có điện trở 2,5. Anôt của bình làm bàng Ag và
hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V.
Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau
16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
A
B
D
C
4,32g
4,32mg
2,16g
2,16mg
Củng cố bài học
Câu 2. Một bình điện phân chứa dung dich AgNO3 có điện trở 2,5Ω
. Anôt của bình làm bàng Ag và hiệu điện thế dặt vào hai điện cực của bình là 10V. Tính khối lượng m của bạc bám vào catôt sau 16phút 5giây. Khối lượng nguyên tử của bạc là 108.
GIẢI
Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân
I =
U
R
= 4A
Khối bạc bán vào cactốt trong thời
gian 16phút 5giây
= 4,32g
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)