Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân

Chia sẻ bởi Thái Ngân | Ngày 18/03/2024 | 8

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT �U CO
chúc các em học tốt !
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Nêu định nghĩa dòng điện .
Trả lời: Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Nêu điều kiện để có dòng điện chạy trong một môi trường.
Trả lời:
+ Trong môi trường phải chứa nhiều hạt mang điện tích tự do.
+ Có một hiệu điện thế đặt vào môi trường.

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Nêu bản chất của dòng điện trong kim loại.
Trả lời: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Tiết 26
N?i dung:
+
*. Kết quả thí nghiệm :
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Các dung dịch muối, axit, ba zơ dẫn điện, chứng tỏ trong dung dịch có các hạt tải điện
- Trong dung dũch, caực hụùp chaỏt hoựa hoùc nhử axit, bazụ vaứ muoỏi bũ phaõn li (moọt pha�n hoaởc toaứn boọ) thaứnh caực nguyeõn tửỷ (hoaởc nhoựm nguyeõn tửỷ) tớch ủieọn goùi laứ ion; ion coự theồ chuyeồn ủoọng tửù do trong dung dũch vaứ trụỷ thaứnh haùt taỷi ủieọn.
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Text in
here
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN.
ĐỊNH LUẬT FARADAY
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN.
ĐỊNH LUẬT FARADAY
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
DD NaCl
+
Thảo luận nhóm (2 phút)
K
A
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
+
-
Hãy tiếp tục quan sát
K
A
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
N1. Trong dung dịch điện phân có các điện tích tự do (hạt tải điện) nào?
Các ion dương và ion âm.
N2. Tại sao các chất điện phân sinh ra hạt tải điện?
Vì khi tan trong nước lực hút tĩnh điện giữa các ion yếu đi, chuyển động nhiệt làm cho các chất bị phân li thành ion dương và ion âm.
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
N3. Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào ?
K
A
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
N4. Khi có điện trường ngoài các ion dương và ion âm chuyển động như thế nào ?
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
+
+
-
K
A
Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn).
Cation: ion dương chạy về phía catôt.
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm đi ngược chiều điện trường.
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN.
CHÚ Ý
Bản chất dòng điện trong chất điện phân là gì ?
Chất điện phân thường dẫn điện tốt hơn hay kém hơn kim loại? Vì sao?
* Chaỏt ủieọn phaõn daón ủieọn keựm hụn kim loaùi.
* M?t d? cỏc ion trong ch?t di?n phõn thu?ng nh? hon m?t d? electron t? do trong kim lo?i. Kh?i lu?ng v� kớch thu?c c?a ion l?n hon c?a electron nờn t?c d? chuy?n d?ng cú hu?ng c?a ion nh? hon. V� mụi tru?ng dung d?ch l?i m?t tr?t t? nờn c?n tr? m?nh chuy?n d?ng c?a cỏc ion.
Để phân biệt môi trường dẫn điện có phải là chất điện phân hay không, ta có thể làm cách nào?
Cách làm: Nhúng hai điện cực vào dung dịch và nối hai điện cực đó với một nguồn điện, sau đó quan sát hiện tượng diễn ra ở các điện cực. Nếu có các phản ứng phụ xảy ra ở các điện cực thì môi trường dẫn điện đó là chất điện phân.
II. BẢN CHẤT DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. THUY?T DI?N LI
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN

Khi các ion đến điện cực thì điều gì xảy ra?
III. C�c hi?n tu?ng di?n ra ? di?n c?c.
Hi?n tu?ng duong c?c tan
Cu2+
Dung dịch muối CuSO4
Cu
III. C�c hi?n tu?ng di?n ra ? di?n c?c. Hi?n tu?ng duong c?c tan
Khi ch�?t di�?n ph�n la` dung d?ch CuSO4 va` duong cu?c la` dơ`ng (Cu)
Tại cực dương: Cu  Cu2+ + 2e-
Cu2+ + SO42-  CuSO4: đi vào dung dịch
=> cực dương bị tan dần.
Tại cực âm: Cu2+ + 2e-  Cu: bám vào cực âm
=> cực âm được bồi thêm.
Tại cực dương
và cực âm
có hiện tượng
hóa học gì ?
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
Kết quả là :
Cực dương mòn dần
Cực âm dày thêm
+
Dung d?ch H2SO4
+
H+
H+
OH-
H+
OH-
OH-
A
K
-
-
III. C�c hi?n tu?ng di?n ra ? di?n c?c. Hi?n tu?ng duong c?c tan
Khi ch�?t di�?n ph�n la` dung d?ch H2SO4 va` di�?n cu?c ba`ng inơ?c:
Kết quả: có khí hidrô và ôxy bay ra ở cực âm và cực dương.
x
Tại âm cực:
Tại dương cực:
4H + + 4e ? 2H2 ?
H2O H + + (OH)-
4(OH)- - 4e ? 2H2O + O2 ?
4(OH)- - 4e- → 2H2O + O2 ↑
4H+ + 4e- → 2H2 ↑
=> Năng lượng để thực hiện việc phân tách nước lấy từ năng lượng của dòng điện. Năng lượng này tỷ lệ với điện lượng chạy qua bình điện phân.


Năng lượng để thực hiện việc phân tách nước như ta nói ở trên lấy từ đâu?
Ta có thể viết:
W = ℰp.It
ℰp: gọi là suất phản điện của bình điện phân, nó phụ thuộc vào bản chất của điện cực và chất điện phân.
Cu
Dung dịch AgNO3
Cực A không tan.
Ag bám vào K
A
K
III. C�c hi?n tu?ng di?n ra ? di?n c?c. Hi?n tu?ng duong c?c tan
Khi ch?t di?n ph�n l� dung d?ch AgNO3 v� c?c duong l� Cu
=> Hiện tượng dương cực tan là hiện tượng gốc axít trong dung dịch điện phân tác dụng với cực dương tạo thành chất điện phân tan trong dung dịch và cực dương bị mòn đi.


Vậy hiện tượng dương cực tan là gì?
=> Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.


Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào?
Ghi nhớ
Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
Hi?n tu?ng c?c duong tan x?y ra khi di?n phõn m?t dung d?ch mu?i kim lo?i v� anụt l�m b?ng chớnh kim lo?i ?y.
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Câu 1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN.
ĐỊNH LUẬT FARADAY
C?NG C?
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Câu 2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân là:
A. dòng ion dương dịch chuyển theo chiều điện trường.
B. dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C. dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
D. dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường.
C?NG C?
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
Câu 3. NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì:
A. Na+ và K+ là cation
B. Na+ và OH- là cation
C. Na+ và Cl- là cation
D. OH- và Cl- là cation
C?NG C?
Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
1. Hạt tải điện


3. Chiều chuyển động của
hạt tải điện so với
chiều điện trường
4. Thuyết giải thích
tính chất điện
5. Độ dẫn điện
6. Môi trường dẫn điện
Electron tự do
Rất lớn
Ngược chiều
điện trường
Thuyết electron
Rất tốt
Chất rắn
ion- và ion+
Nhỏ hơn trong KL
Ion+ cùng
chiều điện trường ;
Ion- ngược
chiều điện trường
Thuyết điện li
Nhỏ hơn trong KL
Chất lỏng
2. Mật độ hạt tải điện
DẶN DÒ
- Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 và làm bài tập trắc nghiệm 8 trong SGK trang 85.
- Chuẩn bị cho phần tiếp theo của bài 14.

Bài 14. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIÊN PHÂN
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ DỰ GIỜ TIẾT HỌC

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)