Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Lưu thị Hương |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?Thế nào là hiện tượng dương cực tan?
Ông là người đầu tiên phát minh ra máy phát điện
Ông là ai?
Tiết 26 - BÀI 14
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV.CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
1.Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
2.Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Vận dụng
Câu1: Điện lượng q=16C chạy qua dung dịch H2SO4 hòa tan trong nước.Tính lượng oxi được giải phóng ở cực dương?(cho F=96500C/mol)
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Điều chế clo
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các đồ vật theo khuôn mẫu
Đúc điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Tinh luyện đồng
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Luyện nhôm
Mạ điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Nhóm 1,2: giới thiệu cách luyện nhôm
Nhóm 3,4:giới thiệu cách mạ điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
1.Luyện nhôm
Sản xuất nhôm từ quặng bôxit giàu Al2O3 ( pha thêm quặng cryôlit để hạ nhiệt độ nóng chảy từ 2050o C xuống chỉ còn 950o C ).
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
2. Mạ điện là phủ lên vật cần mạ một lớp kim loại
Bể điện phân lúc này gọi là bể mạ có
-Anôt: kim loại để mạ
-Catôt: vật cần mạ
-Dung dịch điện phân: muối của kim loại để mạ
Để tăng vể đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim loại, người ta thường mạ lên chúng một lớp kim loại trơ. Đối với các vật dụng lớn bằng thép thì thường mạ Niken, còn với đồ mỹ nghệ thì mạ bạc, vàng. Khi mạ người ta thường cho thêm một số chất phụ gia để làm cho lớp mạ bám vào bề mặt được chắc, bền và bóng đẹp. Khi mạ các vật phức tạp, người ta còn phải quay vật trong lúc mạ để lớp mạ được đều.
Dây truyền mạ điện
Củng cố
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
m = kq
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
+Nếu phối hợp cả hai định luật, ta có:
Củng cố
Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Luyện nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
Vận dụng
Câu:1 .Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình
B. thể tích của dung dịch trong bình
C. khối lượng dung dịch trong bình
D. khối lượng chất điện phân
Vận dụng
Câu 2: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện
B. mạ điện
C. sơn tĩnh điện
D. luyện nhôm
Nêu bản chất của dòng điện trong chất điện phân?Thế nào là hiện tượng dương cực tan?
Ông là người đầu tiên phát minh ra máy phát điện
Ông là ai?
Tiết 26 - BÀI 14
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
IV.CÁC ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
1.Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
2.Định luật Fa-ra-đây thứ hai
Vận dụng
Câu1: Điện lượng q=16C chạy qua dung dịch H2SO4 hòa tan trong nước.Tính lượng oxi được giải phóng ở cực dương?(cho F=96500C/mol)
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Điều chế clo
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Ứng dụng hiện tượng điện phân để tạo ra các đồ vật theo khuôn mẫu
Đúc điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Tinh luyện đồng
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Luyện nhôm
Mạ điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
Nhóm 1,2: giới thiệu cách luyện nhôm
Nhóm 3,4:giới thiệu cách mạ điện
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
1.Luyện nhôm
Sản xuất nhôm từ quặng bôxit giàu Al2O3 ( pha thêm quặng cryôlit để hạ nhiệt độ nóng chảy từ 2050o C xuống chỉ còn 950o C ).
V.ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG ĐIỆN PHÂN
2. Mạ điện là phủ lên vật cần mạ một lớp kim loại
Bể điện phân lúc này gọi là bể mạ có
-Anôt: kim loại để mạ
-Catôt: vật cần mạ
-Dung dịch điện phân: muối của kim loại để mạ
Để tăng vể đẹp và chống gỉ cho các đồ dùng thường ngày bằng kim loại, người ta thường mạ lên chúng một lớp kim loại trơ. Đối với các vật dụng lớn bằng thép thì thường mạ Niken, còn với đồ mỹ nghệ thì mạ bạc, vàng. Khi mạ người ta thường cho thêm một số chất phụ gia để làm cho lớp mạ bám vào bề mặt được chắc, bền và bóng đẹp. Khi mạ các vật phức tạp, người ta còn phải quay vật trong lúc mạ để lớp mạ được đều.
Dây truyền mạ điện
Củng cố
+ Định luật Fa-ra-đây thứ nhất:
m = kq
+ Định luật Fa-ra-đây thứ hai:
+Nếu phối hợp cả hai định luật, ta có:
Củng cố
Ứng dụng của hiện tượng điện phân: Luyện nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện,...
Vận dụng
Câu:1 .Khối lượng chất giải phóng ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với
A. điện lượng chuyển qua bình
B. thể tích của dung dịch trong bình
C. khối lượng dung dịch trong bình
D. khối lượng chất điện phân
Vận dụng
Câu 2: Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện
B. mạ điện
C. sơn tĩnh điện
D. luyện nhôm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)