Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Trần Đỗ Như Quỳnh |
Ngày 18/03/2024 |
8
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
NHóM 3
Chào mừng quý thầy, cô và các bạn
đến dự lớp học hôm nay.
Bài 14
Dòng điện trong chất điện phân
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Thí nghiệm :
A
K
Dung dịch CuSO4
Lấy một bình đựng chất điện phân (CuSO4) và cắm vào đó hai điện cực đẫn điện. Nối 2 điện cực với một nguồn điện (pin hay acquy) qua môt đèn và 1 công tắc K. Điện cực nối với cực dương của nguồn điện gọi là anôt (kí hiệu là A), điện cực kia được gọi là catôt (kí hiệu là K). Trong mạch có dòng điện chạy qua.
Dung dịch CuSO4
A
SO42-
Cu2+
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
Cu2+
Cu2+
SO42-
Cu2+
Khi không có điện trường ngoài, các ion chuyển động hỗn độn
Khi có điện trường ngoài, các ion dương và âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau
Kết Luận:
=> Dòng điện trong lòng chất điện phân là do ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau.
Ion dương chạy về phía catôt goi là cation.
Ion âm chạy về phía anôt nên gọi là anion.
N/X:
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện theo lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới điện cực chỉ có electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân .
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
các bạn đã lắng nghe
Chào mừng quý thầy, cô và các bạn
đến dự lớp học hôm nay.
Bài 14
Dòng điện trong chất điện phân
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Thí nghiệm :
A
K
Dung dịch CuSO4
Lấy một bình đựng chất điện phân (CuSO4) và cắm vào đó hai điện cực đẫn điện. Nối 2 điện cực với một nguồn điện (pin hay acquy) qua môt đèn và 1 công tắc K. Điện cực nối với cực dương của nguồn điện gọi là anôt (kí hiệu là A), điện cực kia được gọi là catôt (kí hiệu là K). Trong mạch có dòng điện chạy qua.
Dung dịch CuSO4
A
SO42-
Cu2+
Cu2+
Cu2+
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
SO42-
Cu2+
Cu2+
SO42-
Cu2+
Khi không có điện trường ngoài, các ion chuyển động hỗn độn
Khi có điện trường ngoài, các ion dương và âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau
Kết Luận:
=> Dòng điện trong lòng chất điện phân là do ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo 2 chiều ngược nhau.
Ion dương chạy về phía catôt goi là cation.
Ion âm chạy về phía anôt nên gọi là anion.
N/X:
Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện theo lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo. Tới điện cực chỉ có electron có thể đi tiếp, còn lượng vật chất đọng lại ở điện cực, gây ra hiện tượng điện phân .
Chất điện phân không dẫn điện tốt bằng kim loại
Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
các bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đỗ Như Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)