Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân
Chia sẻ bởi Nguyễn khánh nhật |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Dòng điện trong chất điện phân thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào thầy cô và các bạn
1
Bài 14: Dòng điện
trong chất điện phân
2
Nếu những sản phẩm trên bị gỉ sét thì phải làm gì ?
3
Một số sản phẩm sau khi mạ
4
ƯU ĐIỂM MẠ NIKEN ĐIỆN KIM LOẠI LÀ GÌ?
Để tăng vẻ đẹp cho các đồ dùng thường ngày, đồ mĩ nghệ,…
Để chống gỉ cho các đồ dùng bằng kim loại.Tăng độ bền vật dụng.
5
1. Trong dung d?ch cĩ cc h?t t?i di?n t? do (h?t t?i di?n) no?
Các ion dương và ion âm.
2. Tại sao các chất điện phân sinh ra hạt tải điện?
Vì khi tan trong nước lực hút tĩnh điện giữa các ion yếu đi, chuyển động nhiệt làm cho các chất bị phân li thành ion dương và ion âm.
9
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
+
-
K
A
Hạt tải điện
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazo và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Sự phân li của một số chất điện phân
Axit H + (gốc axit)
Bazơ OH + (ion KL)
Muối (ion KL) + (gốc axit)
+
+
+
-
-
-
10
Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn ngoài).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn ngoài).
Cation: ion dương chạy về phía catôt
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dịng di?n trong ch?t di?n phn l dịng chuy?n d?i cĩ hu?ng của cc ion duong cng chi?u di?n tru?ng v cc ion m di ngu?c chi?u di?n tru?ng.
DD NaCl
Na+
Na+
Na+
+
-
K
A
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
KẾT LUẬN
11
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Ion dương chuyển động về phía catot nên gọi là cation. Ion âm chuyển dịch về phía anot nên gọi là anion.
KẾT LUẬN
12
Định luật Faraday thứ nhất
m = kq
k : đương lượng điện hóa Kg/C
Định luật Faraday thứ hai
Khối lượng m của chất được giải phĩng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân đó.
Đương lượng điện hóa K của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó
IV.CÁC ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY
k : đương lượng điện hóa, đơn vị là kg/C.
q : điện lượng chạy qua bình điện phân.
m : khối lượng chất bám vào cực âm.
IV. Các định luật Fa-ra-đây.
Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
k : đương lượng điện hóa, đơn vị là kg/C.
q : điện lượng chạy qua bình điện phân.
m : khối lượng chất bám vào cực âm.
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua điện lượng đó.
m = kq
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai.
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó.
3. Công thức Fa - ra – đây về điện phân
Kết hợp cả 2 định luật Fa - ra – đây, ta có:
hay
I: cường độ dòng điện đi qua bình điện phân ( A )
t: thời gian dòng chạy qua bình điện phân ( s )
m: khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g)
Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na.
Điều chế hóa chất.
14
Ứng dụng hiện tượng điện phân
b) Luyện kim
Người ta dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh chế kim loại
Lò luyện kim thép, chuyên dùng trong công nghiệp luyện kim
15
c) Mạ điện
Mạ điện là dùng phương pháp để phủ một lớp kim loại ( như crôm, niken, vàng, bạc…) lên những đồ̀ vật bằng kim loại khác.
Dây chuyền mạ điện.
16
1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Trắc Nghiệm
20
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
A. Dòng ion dịch chuyển theo chiều điện trường
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường
D. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược lại’
Trắc Nghiệm
21
3. Trong dung dịch điện phân có các điện tích tự do (hạt tải điện) nào ?
Các ion dương và ion âm
22
23
Ion âm và ion dương
Ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
Dòng chuyển dời của các e dưới tác dụng của điện trường ngoài
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường.
Ion dương, ion âm và e tự do
Các electron tự do
Điều chế hóa chất, luyện kim
Electron và lỗ trống
Dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường
Điốt chỉnh lưu dòng điện, Tranzito khuếch đại....
Tia lửa điện và hồ quang điện
Tạo cặp nhiệt điện
1
Bài 14: Dòng điện
trong chất điện phân
2
Nếu những sản phẩm trên bị gỉ sét thì phải làm gì ?
3
Một số sản phẩm sau khi mạ
4
ƯU ĐIỂM MẠ NIKEN ĐIỆN KIM LOẠI LÀ GÌ?
Để tăng vẻ đẹp cho các đồ dùng thường ngày, đồ mĩ nghệ,…
Để chống gỉ cho các đồ dùng bằng kim loại.Tăng độ bền vật dụng.
5
1. Trong dung d?ch cĩ cc h?t t?i di?n t? do (h?t t?i di?n) no?
Các ion dương và ion âm.
2. Tại sao các chất điện phân sinh ra hạt tải điện?
Vì khi tan trong nước lực hút tĩnh điện giữa các ion yếu đi, chuyển động nhiệt làm cho các chất bị phân li thành ion dương và ion âm.
9
DD NaCl
Cl
Na
Na+
Cl-
+
+
+
-
K
A
Hạt tải điện
Trong dung dịch, các hợp chất hóa học như axit, bazo và muối bị phân li (một phần hoặc toàn bộ) thành các nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) tích điện gọi là ion; ion có thể chuyển động tự do trong dung dịch và trở thành hạt tải điện.
Sự phân li của một số chất điện phân
Axit H + (gốc axit)
Bazơ OH + (ion KL)
Muối (ion KL) + (gốc axit)
+
+
+
-
-
-
10
Anôt (KH: A): cực dương (điện cực nối với cực dương của nguồn ngoài).
Catôt (KH: K): cực âm (điện cực nối với cực âm của nguồn ngoài).
Cation: ion dương chạy về phía catôt
Anion: ion âm chạy về phía anôt.
Dịng di?n trong ch?t di?n phn l dịng chuy?n d?i cĩ hu?ng của cc ion duong cng chi?u di?n tru?ng v cc ion m di ngu?c chi?u di?n tru?ng.
DD NaCl
Na+
Na+
Na+
+
-
K
A
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
KẾT LUẬN
11
Mật độ các ion trong chất điện phân thường nhỏ hơn mật độ electron tự do trong kim loại.
Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.
Ion dương chuyển động về phía catot nên gọi là cation. Ion âm chuyển dịch về phía anot nên gọi là anion.
KẾT LUẬN
12
Định luật Faraday thứ nhất
m = kq
k : đương lượng điện hóa Kg/C
Định luật Faraday thứ hai
Khối lượng m của chất được giải phĩng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân đó.
Đương lượng điện hóa K của một nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó
IV.CÁC ĐỊNH LUẬT FARAĐÂY
k : đương lượng điện hóa, đơn vị là kg/C.
q : điện lượng chạy qua bình điện phân.
m : khối lượng chất bám vào cực âm.
IV. Các định luật Fa-ra-đây.
Định luật Fa-ra-đây thứ nhất
k : đương lượng điện hóa, đơn vị là kg/C.
q : điện lượng chạy qua bình điện phân.
m : khối lượng chất bám vào cực âm.
Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua điện lượng đó.
m = kq
2. Định luật Fa-ra-đây thứ hai.
Đương lượng điện hóa k của một nguyên tố tỷ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó.
3. Công thức Fa - ra – đây về điện phân
Kết hợp cả 2 định luật Fa - ra – đây, ta có:
hay
I: cường độ dòng điện đi qua bình điện phân ( A )
t: thời gian dòng chạy qua bình điện phân ( s )
m: khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g)
Sơ đồ thùng điện phân NaCl nóng chảy để điều chế Na.
Điều chế hóa chất.
14
Ứng dụng hiện tượng điện phân
b) Luyện kim
Người ta dựa vào hiện tượng dương cực tan để tinh chế kim loại
Lò luyện kim thép, chuyên dùng trong công nghiệp luyện kim
15
c) Mạ điện
Mạ điện là dùng phương pháp để phủ một lớp kim loại ( như crôm, niken, vàng, bạc…) lên những đồ̀ vật bằng kim loại khác.
Dây chuyền mạ điện.
16
1. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện phân?
A. Nước nguyên chất
B. NaCl
C. HNO3
D. Ca(OH)2
Trắc Nghiệm
20
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
A. Dòng ion dịch chuyển theo chiều điện trường
B. Dòng ion âm dịch chuyển ngược chiều điện trường
C. Dòng electron dịch chuyển ngược chiều điện trường
D. Dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược lại’
Trắc Nghiệm
21
3. Trong dung dịch điện phân có các điện tích tự do (hạt tải điện) nào ?
Các ion dương và ion âm
22
23
Ion âm và ion dương
Ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau
Dòng chuyển dời của các e dưới tác dụng của điện trường ngoài
Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm, các electron ngược chiều điện trường.
Ion dương, ion âm và e tự do
Các electron tự do
Điều chế hóa chất, luyện kim
Electron và lỗ trống
Dòng các electron dẫn chuyển động ngược chiều điện trường và dòng các lỗ trống chuyển động cùng chiều điện trường
Điốt chỉnh lưu dòng điện, Tranzito khuếch đại....
Tia lửa điện và hồ quang điện
Tạo cặp nhiệt điện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn khánh nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)