Bài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ

Chia sẻ bởi Lê Đình Sáng | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
tất cả các thầy ,cô giáo về thăm lớp dự giờ!
Kiểm tra bài cũ
Viết công thức tổng quát của định luật Ôm đối với loại mạch điện chứa nguồn điện.Nhận xét cho trường hợp R = 0 và mạch hở ?

TL:
*UAB = E - (R+r)IAB

hay IAB =

*Khi R = 0 và mạch hở ( IAB = 0) ta có
UAB = E
E - UAB
B
Tiết 21:Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc các nguồn điện thành bộ.(tiếp theo)
4.Mắc các nguồn điện thành bộ.
a)Mắc nối tiếp.


Suất điện động của bộ nguồn.

Điện trở trong của bộ nguồn.
rb = r1 + r2 + .+ rn
Nếu các nguồn giống nhau,cùng có suất điện động E và điện trở trong r.
Eb = n E và rb = nr
Eb = E1+ E2 + . + En
H1
Tiết 21:Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc các nguồn điện thành bộ.(tiếp theo)
4.Mắc các nguồn điện thành bộ.
a)Mắc nối tiếp.

rb = r1 + r2 + .+ rn
b)Mắc xung đối.(Giả sử E1 > E2)
Suất điện động của bộ nguồn.

Điện trở trong của bộ nguồn.
rb = r1 + r2
Eb = E1+ E2 + . + En
a)
Eb = E1- E2
H2
Tiết 21:Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc các nguồn điện thành bộ.(tiếp theo)
4.Mắc các nguồn điện thành bộ.
a)Mắc nối tiếp.
rb = r1 + r2 + .+ rn
b)Mắc xung đối.(Giả sử E1 > E2 )
rb = r1 + r2
c)Mắc song song.
Giả sử có n nguồn điện giống nhau mắc song song
Suất điện động của bộ nguồn.

Điện trở trong của bộ nguồn.
rb =
Eb = E1+ E2 + . + En;
Eb = E1- E2 ;
Eb = E ;
n
Tiết 21:Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc các nguồn điện thành bộ.(tiếp theo)
4.Mắc các nguồn điện thành bộ.
a)Mắc nối tiếp.
rb = r1 + r2 + .+ rn
b)Mắc xung đối.(Giả sử E1 > E2 )
rb = r1 + r2
c)Mắc song song.
rb =
d)Mắc hỗn hợp đối xứng.

rb =
Eb = E1+ E2 + . + En;
Eb = E1- E2 ;
Eb = E ;
Eb = mE ;
BT
Câu hỏi:áp dụng định luật Ôm hãy tìm công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp.
Trả lời:


Ta có thể coi đoạn mạch AB là gồm các đoạn mạch AM,MN, . và OP mắc nối tiếp.
Khi mạch hở UAM = E1,UMN = E2,. và UOP = En
Vậy ta có UAB = UAM+ UMN + . + UOP
Hay
Tương tự mỗi đoạn mạch gồm một điện trở là điện trở của nguồn do đó ta cũng có. rb = r1 + r2 + .+ rn

Eb = E1+ E2 + . + En
Câu hỏi:áp dụng định luật Ôm hãy tìm công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc xung đối.
Trả lời:


áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp.
UAB= E1 - E2 - I(r1 + r2 ), ta thấy r1 + r2 là tổng điện trở của đoạn mạch AB.
Khi mạch hở I = 0 thì UAB= E1 - E2 = Eb
Bài 1:Chọn phương án đúng.
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch
A. vẫn bằng I. B.bằng 1,5 I.

C.bằng D.giảm đi một phần tư.
B
Bài 2:Chọn phương án đúng.
Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện trong mạch
A. bằng 3I. B.bằng 2I. C. bằng 1,5 I. D.bằng 2,5 I.
C
Bài 3:Chọn phương án đúng.
Cho bộ nguồn gồm 6 acquy giống nhau được mắc thành hai dãy song song với nhau, mỗi dãy gồm 3 acquy mắc nối tiếp với nhau. Mỗi acquy có suất điện động E = 2 (V) và điện trở trong r = 1?. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
A. Eb = 12 (V), rb = 6 (?) B. Eb = 6 (V), rb = 1,5 (?)
C. Eb = 6 (V), rb = 3 (?) D. Eb = 12(V), rb = 3 (?)
B
Tiết 21:Định luật Ôm đối với các loại mạch điện.Mắc các nguồn điện thành bộ.(tiếp theo)
4.Mắc các nguồn điện thành bộ.
a)Mắc nối tiếp.
rb = r1 + r2 + .+ rn
b)Mắc xung đối.(Giả sử E1 > E2 )
rb = r1 + r2
c)Mắc song song.
rb =
d)Mắc hỗn hợp đối xứng.

rb =
Eb = E1+ E2 + . + En;
Eb = E1- E2 ;
Eb = E ;
Eb = mE ;
BT
Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô giáo và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đình Sáng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)