Bài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ
Chia sẻ bởi Dương Hoàng Minh |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Định luật Ôm đối với các loại mạch điện. Mắc các nguồn điện thành bộ thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:-Phát biểu định luật ôm cho toàn mạch ? Viết biểu thức ?
- Viết biểu thức định luật ôm cho toàn mạch có chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ? Gọi tên và cho biết đơn vị của các đại lượng trong công thức ?
Câu 2 :Khi mạch ngoài hở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn có giá trị như thế nào so với suất điện động của nguồn ? Chứng minh?
ĐÁP ÁN
Câu 1 : * Biểu thức ĐL ôm cho toàn mạch
I = E(R+r)
*Biểu thức ĐL ôm cho toàn mạch có chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp .
I = (E – Ep)/(R +r +rp)
Câu 2 : U = E
CM : Ta có : U = E – I.r
Khi mạch ngoài hở thì I = 0
Suy ra : U = E – 0.r
U = E .
Bài 14 : ĐỊNH LUẬT ƠM D?I V?I CÁC LOẠI MẠCH DI?N
M?C CC NGU?N DI?N THNH B?
Định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện :
a) Thí nghiệm khảo sát :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I
1,50
1,45
1,40
1,35
1,30
1,25
0,00
1,50
0,10
1,45
0,1
0,20
1,40
0,20
0,30
1,35
0.30
0,40
1,30
0,40
0,50
1,25
0,50
U(V)
I(A)
0
I
1,20
b) Nhận xét :
Đồ thị có hệ số góc âm nên có thể viết :
UBA = a - b.I
Với a = E
b = r
c) Kết luận :
Từ kết quả thí nghiệm ta thu được ct:
UBA = VB – VA = E – rI (14.1)
Hay I = (E – UBA)/r
Có thể viết
IAB = (UAB+ E)/r (14.2)
Nếu đoạn mạch AB có chứa nguồn (E,r)
Nối tiếp với điện trở R thì ta có
UAB = (R+r)IAB - E (14.3)
IAB = (UAB +E)/(R+r)= (UAB +E)/RAB (14.4)
RAB = R + r : Điện trở của đoạn mạch AB
Biểu thức 14.3 và 14.4 thể hiện định luật ôm cho đoạn mạch
chứa nguồn nối tiêp với điện trở R
IAB
C
CM : Ta có : UAB = UAC + UCB Mà UAC = r.IAB - E và UCB = IAB.R
Suy ra : UAB = r.IAB - E + IAB.R = (R+r)IAB - E
2. Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện :
Xét đoạn mạch gồm máy thu (Ep,rp) nối tiếp với điện trở R ( h.vẽ)
Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong thời gian t:
AAB = UAB.IAB.t
Điện năng tiêu thụ của máy thu trong thời gian t: :
Ap = Ep.IAB .t + rp.I2AB .t
Điện năng tiêu thụ trên R trong thời gian t:
QR = R.I2AB .t
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có :
AAB = Ap + Qr
UAB.IAB .t = Ep .IAB .t + rp .I2AB .t + R.I2AB .t
UAB = Ep + (R + rp) .IAB (14.5)
Suy ra
IAB = (UAB - Ep)/(R+rp) = (UAB -Ep )/RAB (14.6)
IAB
Biểu thức 14.5 , 14.6 thể hiện định luật ôm cho đoạn mạch chứa
máy thu nối tiếp với điện trở R
3. Công thức tổng quát của định luật ôm đối với các loại đoạn mạch
Với đoạn mạch chứa nguồn
IAB = (UAB +E)/(R+r)= (UAB +E)/RAB
Với đoạn mạch chứa máy thu
IAB = (UAB - Ep )/(R+rp ) = (UAB -Ep )/RAB
* Biểu thức định luật ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch :
IAB = (UAB +E)/RAB
Với quy ước E là đại lượng đại số :
IAB đi vào cực âm , ra cực dương ( nguồn ) thì E>0
IAB đi vào cực dương, ra cực âm ( máy thu ) thì E<0
Với đoạn mạch chứa điện trở R
IAB = UAB/R
IAB
IAB
IAB
*Chú Ý :
-Với đoạn mạch gồm nhiều nguồn và máy thu ( E1 , E2 , E3 …) mắc nối tiếp thì
E = E1 + E2 + E3 + ….
Với E1 , E2 , E3 …là các giá trị đại số
- Với một đoạn mạch nếu ta chưa biết chiều của dòng điện trong mạch thì ta giả thiết dòng điện trong mạch theo một chiều nào đó và tính I , Nếu I > 0 Thì chiều giả thiết trùng với chiều thực tế , nếu I < 0 thì chiểu giả thiết ngược với chiều thực tế .
Câu 1 : Chon câu sai :
A. Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp .
B. Với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế thấp đến nơi điện thế cao.
C. Với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp.
D. Tất cả đều sai .
Câu 1 : Chon câu sai :
A. Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp .
B. Với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế thấp đến nơi điện thế cao.
C. Với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp.
D. Tất cả đều sai .
Câu 2 : Cho đoạn mach AB có chiều dòng điện như hình vẽ : Chọn câu sai :
A. E1 là máy thu , E2 là nguồn .
B. UAC > 0 .
C. UCB < 0 .
D. UAB > 0 .
Câu 2 : Cho đoạn mach AB như hình vẽ : Chọn câu sai :
A. E1 là máy thu , E2 là nguồn .
B. UAC > 0 .
C. UCB < 0 .
D. UAB > 0 .
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ , Hai ắc quy có E1 = 6 V , r1 = 0,5 , E2 = 12V , r2 = 0,5 , R = 5 . Vôn kế có điện trở rất lớn Ampekế có điện trở rất nhỏ . Xác định chỉ số của vôn kế và chỉ số của Ampekế khi
K mở .
K đóng .
Giải
a) Khi k mở : IA = 0 , UV = E1 = 6 V.
b) Khi K đóng E2 là nguồn , E1 là máy thu nên dòng điện trong mạch có chiều ngược kim đồng hồ
*Áp dụng ĐL ôm cho toàn mạch chứa nguồn và máy thu Ta có chỉ số của Ampe kế
IA = (E2 – E1)/(R + r1 +r2)
= (12 – 6 )/(5 + 0,5 + 0,5 ) = 1 A
Chỉ số của vôn kế : Xét đoạn mạch chứa nguồn AE2r2B
IAB = (UAB + E2 )/(R + r2)
Suy ra UAB = I(R +r2) – E2 = - 6,5 V
UBA = +6,5 V
Vậy UV = 6,5 V
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
PHẦN CÒN LẠI CỦA BÀI TIẾT SAU
CHÚNG SẼ NGHIÊN CỨU
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
FGFGFĐGFFĐHFHF ĐFGFGF
CÂU HỎI KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:-Phát biểu định luật ôm cho toàn mạch ? Viết biểu thức ?
- Viết biểu thức định luật ôm cho toàn mạch có chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp ? Gọi tên và cho biết đơn vị của các đại lượng trong công thức ?
Câu 2 :Khi mạch ngoài hở thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn có giá trị như thế nào so với suất điện động của nguồn ? Chứng minh?
ĐÁP ÁN
Câu 1 : * Biểu thức ĐL ôm cho toàn mạch
I = E(R+r)
*Biểu thức ĐL ôm cho toàn mạch có chứa nguồn và máy thu mắc nối tiếp .
I = (E – Ep)/(R +r +rp)
Câu 2 : U = E
CM : Ta có : U = E – I.r
Khi mạch ngoài hở thì I = 0
Suy ra : U = E – 0.r
U = E .
Bài 14 : ĐỊNH LUẬT ƠM D?I V?I CÁC LOẠI MẠCH DI?N
M?C CC NGU?N DI?N THNH B?
Định luật ôm đối với đoạn mạch có chứa nguồn điện :
a) Thí nghiệm khảo sát :
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của U vào I
1,50
1,45
1,40
1,35
1,30
1,25
0,00
1,50
0,10
1,45
0,1
0,20
1,40
0,20
0,30
1,35
0.30
0,40
1,30
0,40
0,50
1,25
0,50
U(V)
I(A)
0
I
1,20
b) Nhận xét :
Đồ thị có hệ số góc âm nên có thể viết :
UBA = a - b.I
Với a = E
b = r
c) Kết luận :
Từ kết quả thí nghiệm ta thu được ct:
UBA = VB – VA = E – rI (14.1)
Hay I = (E – UBA)/r
Có thể viết
IAB = (UAB+ E)/r (14.2)
Nếu đoạn mạch AB có chứa nguồn (E,r)
Nối tiếp với điện trở R thì ta có
UAB = (R+r)IAB - E (14.3)
IAB = (UAB +E)/(R+r)= (UAB +E)/RAB (14.4)
RAB = R + r : Điện trở của đoạn mạch AB
Biểu thức 14.3 và 14.4 thể hiện định luật ôm cho đoạn mạch
chứa nguồn nối tiêp với điện trở R
IAB
C
CM : Ta có : UAB = UAC + UCB Mà UAC = r.IAB - E và UCB = IAB.R
Suy ra : UAB = r.IAB - E + IAB.R = (R+r)IAB - E
2. Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu điện :
Xét đoạn mạch gồm máy thu (Ep,rp) nối tiếp với điện trở R ( h.vẽ)
Điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch AB trong thời gian t:
AAB = UAB.IAB.t
Điện năng tiêu thụ của máy thu trong thời gian t: :
Ap = Ep.IAB .t + rp.I2AB .t
Điện năng tiêu thụ trên R trong thời gian t:
QR = R.I2AB .t
Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có :
AAB = Ap + Qr
UAB.IAB .t = Ep .IAB .t + rp .I2AB .t + R.I2AB .t
UAB = Ep + (R + rp) .IAB (14.5)
Suy ra
IAB = (UAB - Ep)/(R+rp) = (UAB -Ep )/RAB (14.6)
IAB
Biểu thức 14.5 , 14.6 thể hiện định luật ôm cho đoạn mạch chứa
máy thu nối tiếp với điện trở R
3. Công thức tổng quát của định luật ôm đối với các loại đoạn mạch
Với đoạn mạch chứa nguồn
IAB = (UAB +E)/(R+r)= (UAB +E)/RAB
Với đoạn mạch chứa máy thu
IAB = (UAB - Ep )/(R+rp ) = (UAB -Ep )/RAB
* Biểu thức định luật ôm tổng quát cho các loại đoạn mạch :
IAB = (UAB +E)/RAB
Với quy ước E là đại lượng đại số :
IAB đi vào cực âm , ra cực dương ( nguồn ) thì E>0
IAB đi vào cực dương, ra cực âm ( máy thu ) thì E<0
Với đoạn mạch chứa điện trở R
IAB = UAB/R
IAB
IAB
IAB
*Chú Ý :
-Với đoạn mạch gồm nhiều nguồn và máy thu ( E1 , E2 , E3 …) mắc nối tiếp thì
E = E1 + E2 + E3 + ….
Với E1 , E2 , E3 …là các giá trị đại số
- Với một đoạn mạch nếu ta chưa biết chiều của dòng điện trong mạch thì ta giả thiết dòng điện trong mạch theo một chiều nào đó và tính I , Nếu I > 0 Thì chiều giả thiết trùng với chiều thực tế , nếu I < 0 thì chiểu giả thiết ngược với chiều thực tế .
Câu 1 : Chon câu sai :
A. Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp .
B. Với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế thấp đến nơi điện thế cao.
C. Với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp.
D. Tất cả đều sai .
Câu 1 : Chon câu sai :
A. Với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp .
B. Với đoạn mạch chỉ chứa nguồn điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế thấp đến nơi điện thế cao.
C. Với đoạn mạch chỉ chứa máy thu điện trở thì dòng điện đi từ nơi điện thế cao đến nơi điện thế thấp.
D. Tất cả đều sai .
Câu 2 : Cho đoạn mach AB có chiều dòng điện như hình vẽ : Chọn câu sai :
A. E1 là máy thu , E2 là nguồn .
B. UAC > 0 .
C. UCB < 0 .
D. UAB > 0 .
Câu 2 : Cho đoạn mach AB như hình vẽ : Chọn câu sai :
A. E1 là máy thu , E2 là nguồn .
B. UAC > 0 .
C. UCB < 0 .
D. UAB > 0 .
Câu 3 : Cho mạch điện như hình vẽ , Hai ắc quy có E1 = 6 V , r1 = 0,5 , E2 = 12V , r2 = 0,5 , R = 5 . Vôn kế có điện trở rất lớn Ampekế có điện trở rất nhỏ . Xác định chỉ số của vôn kế và chỉ số của Ampekế khi
K mở .
K đóng .
Giải
a) Khi k mở : IA = 0 , UV = E1 = 6 V.
b) Khi K đóng E2 là nguồn , E1 là máy thu nên dòng điện trong mạch có chiều ngược kim đồng hồ
*Áp dụng ĐL ôm cho toàn mạch chứa nguồn và máy thu Ta có chỉ số của Ampe kế
IA = (E2 – E1)/(R + r1 +r2)
= (12 – 6 )/(5 + 0,5 + 0,5 ) = 1 A
Chỉ số của vôn kế : Xét đoạn mạch chứa nguồn AE2r2B
IAB = (UAB + E2 )/(R + r2)
Suy ra UAB = I(R +r2) – E2 = - 6,5 V
UBA = +6,5 V
Vậy UV = 6,5 V
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
PHẦN CÒN LẠI CỦA BÀI TIẾT SAU
CHÚNG SẼ NGHIÊN CỨU
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ VỚI LỚP
FGFGFĐGFFĐHFHF ĐFGFGF
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Hoàng Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)