Bài 14. Cụm động từ

Chia sẻ bởi Đinh Thị Nga | Ngày 09/05/2019 | 122

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Cụm động từ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu đặc điểm của động từ?
Câu 2: Đặt một câu có động từ?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
Động từ là những từ chỉ hành động,trạng thái của sự vật.
Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng... để tạo thành cụm động từ.
Chức vụ điển hình trong câu của động từ là vị ngữ.Khi làm chủ ngữ, động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng...
Tiếng việt 6
Tiết 61:
CỤM ĐỘNG TỪ
Ví dụ a: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan

cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.

Các từ, cụm từ màu đỏ bổ sung ý nghĩa cho từ nào ?
Từ “đi” và từ “ra” thuộc từ loại nào?
Em hãy cho biết cụm động từ là gì?
Ví dụ a: Viên quan ấy đi , đến đâu quan
.

Kết luận: Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm,tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa..

đã
nhiều nơi
cũng
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người
Thử lược bỏ các từ, cụm từ màu đỏ rồi cho biết: nội dung câu văn thay đổi thế nào ?
Từ đó nhận xét về vai trò của các từ, cụm từ màu đỏ ấy với động từ đi, ra ?
ra
Kết luận: Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ
So sánh về cấu tạo và ý nghĩa của động từ “đi” và cụm động từ “đã đi nhiều nơi”?
Qua đó em rút ra kết luận gì về ý nghĩa,cấu tạo và hoạt động của cụm động từ trong câu?





Tôi đi.
C
V
Tôi đã đi nhiều nơi.
C
V
Ví dụ b:
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm,tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ,nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
BÀI TẬP NHANH
Tìm và chép các cụm động từ trong những câu ở bài tập 1 (phần a, b trang 148 + 149):
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đã
cũng
đi
ra
nhiều nơi
những câu đố oái oăm để hỏi mọi người
Kết luận:
Mô hình cụm động từ:
Phần trước
Phần trung tâm
Phần sau
đang
đùa nghịch
yêu thương
ở sau nhà
Mị Nương hết mực,
lấy
không
đi
hãy
gạo
làm bánh mà lễ Tiên Vương
* Phụ ngữ trước bổ sung ý * Phụ ngữ sau bổ sung ý
nghĩa cho động từ về nghĩa cho động từ về:
Thời gian: - Nơi chốn:
Sự tiếp diễn tương tự: - Đối tượng:
Sự phủ định: - Mục đích:
Sự khuyến khích: …… …….
còn


* Trong cụm động từ:
Các phụ ngữ ở phần trước bổ sung cho động từ các ý nghĩa: quan hệ thời gian; sự tiếp diễn tương tự; sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động; sự khẳng định hoặc phủ định hành động… (có thể vắng)
Phần trung tâm: động từ.
Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện và cách thức hành động,…( Có thể vắng)
GHI NHỚ II:
Mô hình cụm động từ:
Bài tập 3 - 148
a. Ý nghĩa các phụ ngữ in đậm?

b. Sự khác nhau về nghĩa của hai từ đó?

c. Tác dụng của việc dùng phụ ngữ này trong đoạn văn?
chưa, không
đều có ý nghĩa phủ định
chưa
phủ định tương đối
không
phủ định tuyệt đối
sự thông minh, nhanh trí của em bé
Truyện “Treo biển” phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc,không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến khác.
Bài 4: Viết một câu trình bày ý nghĩa truyện
“Treo biển”. Chỉ ra các cụm động từ
trong câu văn đó.
Ở ĐÂY CÓ BÁN
CÁ TƯƠI
Nắm kiến thức: Cụm động từ là gì ? Cấu tạo cụm động từ ?Hoàn thành nốt phần so sánh cụm động từ với cụm danh từ, xem trước và thử so sánh với cả cụm tính từ sẽ học ở tiết 63.
Hoàn thành bài tập 4 trong SGK – 149. Viết một câu văn có cụm động từ làm chủ ngữ?
Soạn: Mẹ hiền dạy con (tóm tắt truyện, hiểu nội dung ý nghĩa của truyện.Tìm 5 cụm động từ trong câu chuyện.)
Hướng dẫn về nhà
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)