Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chia sẻ bởi Vũ Phạm Ngọc Huyền |
Ngày 26/04/2019 |
78
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Trường: THPT Vĩnh Long Họ & tên GSh: Thái Ngọc Trâm
Lớp: 10C1 Mã số sinh viên: 6116445
Môn: Giáo dục công dân Ngành học: Giáo dục công dân
Tiết thứ: 5 Họ & tên GVHD: Huỳnh Thị Hồng Thắm
Ngày 31 tháng 3 năm 2015
Tuần: 30 - Tiết 29
Ngày soạn 19/02/2015
BÀI 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức cơ bản
- Hiểu được lòng yêu nước là như thế nào và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
2. Về kĩ năng:
- Nhận thức đúng về lòng yêu nước.
3. Về thái độ:
- Biết yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực( NL) hiểu rõ về lòng yêu nước, NL phản hồi, lắng nghe tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Nêu vấn đề, vấn đáp, giảng, kể truyện, trực quan, tư duy, so sánh...
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, sơ đồ, truyện dân gian, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to...
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Hợp tác là gì? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?
3. Bài mới : (34’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1’)
Cho học sinh nghe bài hát ”Việt Nam quê hương tôi”
Cho học sinh nêu ý nghĩa bài hát. Lòng yêu nước là gì? Và nó biểu hiện như thế nào trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
*Hoạt động 2: Vấn đáp, giảng giải, liên hệ thực tế, giáo dục học sinh (10’)
- GV: Cho học sinh thảo luận về tình cảm mà tác giả đối với quê hương mình.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Lòng yêu nước là gì?
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Cho học sinh nghe bài hát “Quê hương”
Qua bài hát đã so sánh quê hương với những hình ảnh nào?
Hình ảnh đó, gởi cho em những suy nghĩ gì?
Lòng yêu nước xuất phát từ đâu?
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hình ảnh gần gũi thân thương nhất được diễn tả sâu sắc bằng tình cảm yêu thương của chính tác giả.
(Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh)
- GV: Chuyển ý.
*Hoạt động 3:Vấn đáp, giảng giải liên hệ thực tế, giáo dục học sinh (25’)
- GV: Giảng giải
Nước ta bị giặc Tàu và giặc Tây đô hộ và trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược nhưng cuối cùng giành thắng lợi đó chính là truyền thống yêu nước. Vậy yêu nước được đánh giá là truyền thống như thế nào? Lấy ví dụ minh họa từ xưa đến nay về truyền thống chống giặc ngoại xâm.
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
=> Giáo dục học sinh.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Giảng giải, liên hệ thực tế.
Đưa tranh ảnh về truyền thống tôn sư trọng đạo, nhân nghĩa,... Từ những bức tranh này em hãy cho biết đặc trưng tiếp theo của của truyền thống.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Theo em, trong mỗi chúng ta có lòng yêu nước không? Lòng yêu nước ở mỗi người thể hiện rõ nhất khi nào?
- GV: Giảng giải, bổ sung, kết luận.
- GV: Từ đặc trưng về truyền thống yêu nước, em hãy cho biết truyền thống yêu nước có ý nghĩa gì?
=> Giáo dục học sinh.
- GV: Chia học sinh thành 5 nhóm, chơi trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”
Dán tranh ảnh cho học sinh tìm hiểu biểu hiện của lòng yêu nước.
N1: Tìm hiểu bức tranh 1. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước.
N2: Tìm hiểu bức tranh 2. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước.
N3: Tìm hiểu bức tranh 3. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước
N4: Tìm
Trường: THPT Vĩnh Long Họ & tên GSh: Thái Ngọc Trâm
Lớp: 10C1 Mã số sinh viên: 6116445
Môn: Giáo dục công dân Ngành học: Giáo dục công dân
Tiết thứ: 5 Họ & tên GVHD: Huỳnh Thị Hồng Thắm
Ngày 31 tháng 3 năm 2015
Tuần: 30 - Tiết 29
Ngày soạn 19/02/2015
BÀI 14: CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Về kiến thức cơ bản
- Hiểu được lòng yêu nước là như thế nào và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
2. Về kĩ năng:
- Nhận thức đúng về lòng yêu nước.
3. Về thái độ:
- Biết yêu quý, tự hào về quê hương, đất nước, dân tộc.
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực( NL) hiểu rõ về lòng yêu nước, NL phản hồi, lắng nghe tích cực.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Nêu vấn đề, vấn đáp, giảng, kể truyện, trực quan, tư duy, so sánh...
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, sơ đồ, truyện dân gian, tranh ảnh, bút dạ, giấy khổ to...
V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP VÀ NỘI DUNG BÀI DẠY
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Hợp tác là gì? Hợp tác phải dựa trên nguyên tắc nào?
3. Bài mới : (34’)
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1’)
Cho học sinh nghe bài hát ”Việt Nam quê hương tôi”
Cho học sinh nêu ý nghĩa bài hát. Lòng yêu nước là gì? Và nó biểu hiện như thế nào trong cuộc sống của chúng ta. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
*Hoạt động 2: Vấn đáp, giảng giải, liên hệ thực tế, giáo dục học sinh (10’)
- GV: Cho học sinh thảo luận về tình cảm mà tác giả đối với quê hương mình.
- GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
Lòng yêu nước là gì?
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Cho học sinh nghe bài hát “Quê hương”
Qua bài hát đã so sánh quê hương với những hình ảnh nào?
Hình ảnh đó, gởi cho em những suy nghĩ gì?
Lòng yêu nước xuất phát từ đâu?
- GV: Nhận xét, kết luận.
Hình ảnh gần gũi thân thương nhất được diễn tả sâu sắc bằng tình cảm yêu thương của chính tác giả.
(Lồng ghép tư tưởng Hồ Chí Minh)
- GV: Chuyển ý.
*Hoạt động 3:Vấn đáp, giảng giải liên hệ thực tế, giáo dục học sinh (25’)
- GV: Giảng giải
Nước ta bị giặc Tàu và giặc Tây đô hộ và trải qua rất nhiều cuộc chiến tranh xâm lược nhưng cuối cùng giành thắng lợi đó chính là truyền thống yêu nước. Vậy yêu nước được đánh giá là truyền thống như thế nào? Lấy ví dụ minh họa từ xưa đến nay về truyền thống chống giặc ngoại xâm.
“Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”
=> Giáo dục học sinh.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Giảng giải, liên hệ thực tế.
Đưa tranh ảnh về truyền thống tôn sư trọng đạo, nhân nghĩa,... Từ những bức tranh này em hãy cho biết đặc trưng tiếp theo của của truyền thống.
- GV: Nhận xét, kết luận.
- GV: Theo em, trong mỗi chúng ta có lòng yêu nước không? Lòng yêu nước ở mỗi người thể hiện rõ nhất khi nào?
- GV: Giảng giải, bổ sung, kết luận.
- GV: Từ đặc trưng về truyền thống yêu nước, em hãy cho biết truyền thống yêu nước có ý nghĩa gì?
=> Giáo dục học sinh.
- GV: Chia học sinh thành 5 nhóm, chơi trò chơi “ Đuổi hình bắt chữ”
Dán tranh ảnh cho học sinh tìm hiểu biểu hiện của lòng yêu nước.
N1: Tìm hiểu bức tranh 1. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước.
N2: Tìm hiểu bức tranh 2. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước.
N3: Tìm hiểu bức tranh 3. Tìm ca dao, tục ngữ nói về lòng yêu nước
N4: Tìm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phạm Ngọc Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)