Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Chia sẻ bởi vũ mạnh cường | Ngày 26/04/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thuộc Giáo dục công dân 10

Nội dung tài liệu:

Tuần 28 -Tiết PPCT : 28
BÀI 14
CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC ( tiết 1)
Dạng bài: tích hợp

Mục tiêu bài học.
1. Về kiến thức:
Nêu được thế nào là lòng yêu nước, truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam và các biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước Việt Nam.
Trình bày được trách nhiệm của công dân, đặc biệt là công dân học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Về kĩ năng:
Biết tham gia các hoạt động xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ:
Yêu quê hương, đất nước ; tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc.
Có ý thức học tập, rèn luyên để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Các năng lực hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh.
Năng lực chung:
Năng lực giải quyết vấn đề.
Năng lực ngôn ngữ.
Năng lực giao tiếp.
Năng lực hợp tác.
Năng lực sáng tạo.
Năng lực riêng:
Tự chịu trách nhiệm và thực hiện trách nhiệm công dân với cộng đồng, đất nước.
Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng
Kĩ thuật dạy học:
Kĩ thuật giao nhiệm vụ.
Kĩ thuật đặt câu hỏi
Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề.
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình.
Phương pháp trò chơi
Phương tiện dạy học.
Sách giáo khoa và sách giáo viên Giáo dục công dân lớp 10.
Đồ dùng học tập (chơi trò chơi), máy chiếu, công nghệ thông tin.
Tiến trình giảng dạy.
Ổn định lớp: 1 phút.
Kiểm tra sĩ số
Lớp
10A9

Ngày dạy
23/3/2016

Sĩ số



Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra trong tiết học
Bài mới
Mỗi người đều có Tổ quốc của mình.Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. Là những công dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, chúng ta cần có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hôm nay thầy và trò chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hoạt động1
Mục tiêu: Hình thành khái niệm lòng yêu nước
Phương pháp dạy học :
Phương pháp đàm thoại
Phương pháp nêu vấn đề
Thời gian : 15 phút
Cách tiến hành

Hoạt động của GV và HS
Nội dung dạy học

GV: Học sinh đọc đoạn thơ trong SGK trang 96 và suy nghĩ câu hỏi:
Các em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả trong đoạn thơ trên?
HS: Làm việc cá nhân.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Chốt kiến thức.
Tác giả muốn nói lên tình cảm, tình yêu của tác giả đối với quê hương đất nước.
Theo các em, Lòng yêu nước là gì?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Đưa ra khái niệm lòng yêu nước.

GV: Cho học sinh nghe bài hát “Quê hương”.
Qua bài hát đã so sánh quê hương với những hình ảnh nào?
Hình ảnh đó, gợi cho em những suy nghĩ gì?
Lòng yêu nước xuất phát từ đâu?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Nhận xét, kết luận.
GV: Chuyển ý.



1. Lòng yêu nước.
a, Lòng yêu nước là gì?










Lòng yêu nước là tình yêu quê hương, đất nước và tinh thần sẵn sàng đem hết khả năng của mìnhphục vụ lợi ích của Tổ quốc.








Cơ sở của lòng yêu nước:

Tình cảm yêu người thân, yêu gia đình
Yêu thành quả trong lao động
Yêu quê hương, yêu những kỉ niệm

Hoạt động 2
Mục tiêu :Nắm bắt được cơ sở hình thành lòng yêu nước
Phương pháp dạy học :
Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
Thời gian : 10 phút
Cách tiến hành

GV:
Các em hãy cho biết, bằng cách nào dân tộc ta đã đánh thắng tất cả quân giặc ngoại xâm, kể cả những tên đế quốc hung mạnh nhất của thời đại?
HS: Suy nghĩ và trả lời.
GV: Đưa ra dẫn chứng, chứng minh và kết luận.
Nói về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân xét: … “Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một tryền thống
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ mạnh cường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)