Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Chia sẻ bởi lê thanh thủy |
Ngày 26/04/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Lê Thanh Thủy
Ngày soạn: 03-03-2015
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (tiết1)
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện của lòng yêu nước
Trình bày được trách nhiệm của công dân đặc biết là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tố quốc.
Về kĩ năng
Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Về thái độ
-yêu quý tự hào về quê hương đất nước dân tộc.
- có ý thức học tập rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II Phương pháp dạy học
Phương pháp thuyết minh, phương pháp đàm thoại, phương pháp vấn đáp..
III Phương tiện dạy học
SGK GDCD lớp 10, sách giáo viên GDCD lớp 10.
IV tiến trình dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Giáo viên đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Bài thơ gắn với Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt, Bài òthơ đã nói lên long tự hào tự tôn dân tộc đối với quân sĩ. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao và quân ta đã thắng quân Tống . Mỗi người đều có tổ quốc của mình. Việt nam là tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi của đất nước ta một cách thiêng liêng, trìu mến. Là công dân của nước CHXHCN Việt Nam chúng ta có phải yêu nước không và phải có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó là nội dung của bài hôm nay mà cô và các em cùng đi tìm hiểu nài 14
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Cho học sinh nghe bài hát quê hương của Đỗ Trung Quân
Giáo viên: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương
Học sinh trả lời
Giáo viên kết luận: Bài hát thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương nơi chôn nhau cắt rốn của tác giả, tình cảm đó thật giản dị mà thắm thiết
Giáo viên: Theo em thế nào là lòng yêu nước
HS trả lời
GV kết luận
Ví dụ : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, với tình yêu quê hương đất nước năm 1911với tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt bác ra tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, bác đã đi qua 23 nước trải qua biết bao khó khăn vất vả để tìm con đường cứu nước cứu nhân dân và dân tộc
khi đất nước có chiến tranh những lớp trai trẻ nam thanh nữ tú xung phong lên tiền tuyến đánh giặc có biết bao anh hung hi sinh vì tổ quốc khi tuổi còn đôi mươi…, còn hậu phương đàn bà cụ già em nhỏ hết long giúp đỡ các anh bộ đội cụ hồ,ông cha ta có câu
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Hiện nay nhiều chiến sĩ bộ đội đã hi sinh hạnh phúc của bản thân để lên đường bảo vệ biên giới hải đảo của tổ quốc, những thầy giáo cô giáo quyết tâm đi lên vùng sâu vùng xa mang con chữ đến cho mọi người…
Yêu nước còn biểu hiện ở những việc làm nhỏ bé thiết thực như, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, góp phần xây dựng môi trường xanh sạch đẹp, chấp hành pháp luật.. không vi phạm pháp luật không buôn bái trái phép…
Quê hương hiểu theo nghĩa rộng là dân tộc, ví dụ khi các e ra nước ngoại du học thì Việt Nam là quê hương của các em
theo nghĩa hẹp đó là nơi mỗi con người sinh ra và lớn lên, quê hương của cô là Phú Thọ
Tổ quốc và đất nước đều nói đến lãnh thổ của một quốc gia, nhưng tên gọi đất nước nghe gần gũi thân thiết, còn tên gọi tổ quốc thì thiêng liêng và cao quý hơn.
GV: Trong bài hát quê hương tình cảm của tác giả bắt nguồn từ những hình ảnh nào
HS trả lời
Gv kết luận: con đò, con diều biếc, chum khế ngọt, nón lá, cầu tre nhỏ….
Tuổi thơ của tác giả gắn với những hính ảnh như con đò, chiếc diều chum khế ngọt… đây là những hình ảnh rất thôn quê bình dị mộc mạc mà chân chất đến lạ thường
? Theo em, lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu ?
HS trả lời
Lòng yêu nước
Ngày soạn: 03-03-2015
Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc (tiết1)
Mục tiêu bài học
Về kiến thức
Nêu được thế nào là lòng yêu nước và các biểu hiện của lòng yêu nước
Trình bày được trách nhiệm của công dân đặc biết là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tố quốc.
Về kĩ năng
Biết tham gia các hoạt động xây dựng và bảo vệ tổ quốc phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Về thái độ
-yêu quý tự hào về quê hương đất nước dân tộc.
- có ý thức học tập rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
II Phương pháp dạy học
Phương pháp thuyết minh, phương pháp đàm thoại, phương pháp vấn đáp..
III Phương tiện dạy học
SGK GDCD lớp 10, sách giáo viên GDCD lớp 10.
IV tiến trình dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Dạy bài mới
Giáo viên đọc bài thơ Nam Quốc Sơn Hà
Nam quốc sơn hà nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!
Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Bài thơ gắn với Lý Thường Kiệt đánh quân Tống trên sông Như Nguyệt, Bài òthơ đã nói lên long tự hào tự tôn dân tộc đối với quân sĩ. Nhờ thế tinh thần binh sĩ lên rất cao và quân ta đã thắng quân Tống . Mỗi người đều có tổ quốc của mình. Việt nam là tổ quốc của chúng ta. Đó là tên gọi của đất nước ta một cách thiêng liêng, trìu mến. Là công dân của nước CHXHCN Việt Nam chúng ta có phải yêu nước không và phải có trách nhiệm như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đó là nội dung của bài hôm nay mà cô và các em cùng đi tìm hiểu nài 14
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức cần đạt
Cho học sinh nghe bài hát quê hương của Đỗ Trung Quân
Giáo viên: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương
Học sinh trả lời
Giáo viên kết luận: Bài hát thể hiện tình cảm yêu thương gắn bó với quê hương nơi chôn nhau cắt rốn của tác giả, tình cảm đó thật giản dị mà thắm thiết
Giáo viên: Theo em thế nào là lòng yêu nước
HS trả lời
GV kết luận
Ví dụ : Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, với tình yêu quê hương đất nước năm 1911với tình yêu quê hương đất nước mãnh liệt bác ra tìm đường cứu nước với hai bàn tay trắng, bác đã đi qua 23 nước trải qua biết bao khó khăn vất vả để tìm con đường cứu nước cứu nhân dân và dân tộc
khi đất nước có chiến tranh những lớp trai trẻ nam thanh nữ tú xung phong lên tiền tuyến đánh giặc có biết bao anh hung hi sinh vì tổ quốc khi tuổi còn đôi mươi…, còn hậu phương đàn bà cụ già em nhỏ hết long giúp đỡ các anh bộ đội cụ hồ,ông cha ta có câu
Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
Hiện nay nhiều chiến sĩ bộ đội đã hi sinh hạnh phúc của bản thân để lên đường bảo vệ biên giới hải đảo của tổ quốc, những thầy giáo cô giáo quyết tâm đi lên vùng sâu vùng xa mang con chữ đến cho mọi người…
Yêu nước còn biểu hiện ở những việc làm nhỏ bé thiết thực như, bỏ rác đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi, góp phần xây dựng môi trường xanh sạch đẹp, chấp hành pháp luật.. không vi phạm pháp luật không buôn bái trái phép…
Quê hương hiểu theo nghĩa rộng là dân tộc, ví dụ khi các e ra nước ngoại du học thì Việt Nam là quê hương của các em
theo nghĩa hẹp đó là nơi mỗi con người sinh ra và lớn lên, quê hương của cô là Phú Thọ
Tổ quốc và đất nước đều nói đến lãnh thổ của một quốc gia, nhưng tên gọi đất nước nghe gần gũi thân thiết, còn tên gọi tổ quốc thì thiêng liêng và cao quý hơn.
GV: Trong bài hát quê hương tình cảm của tác giả bắt nguồn từ những hình ảnh nào
HS trả lời
Gv kết luận: con đò, con diều biếc, chum khế ngọt, nón lá, cầu tre nhỏ….
Tuổi thơ của tác giả gắn với những hính ảnh như con đò, chiếc diều chum khế ngọt… đây là những hình ảnh rất thôn quê bình dị mộc mạc mà chân chất đến lạ thường
? Theo em, lòng yêu nước được bắt nguồn từ đâu ?
HS trả lời
Lòng yêu nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê thanh thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)