Bài 14. Con hổ có nghĩa
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Cẩm Thu |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Con hổ có nghĩa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CON HỔ CÓ NGHĨA
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Truyện trung đại thuộc thể loại truyện nói chung , nhưng tự nó cũng có những nét riêng.
Vậy, truyện trung đại là gì?
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Truyện trung đại dùng để chỉ những truyện ngắn , vừa ,dài,…được các tác giả sáng tác trong thời kỳ xã hội phong kiến (X- XIX) bằng chữ Hán , nôm, có một số đặc điểm sau:
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Chủ yếu kểviệc nên gần gũi với thể loại ký.
có khi kể về người.
Việc có thật cho nên gần gũi với sử.
mang tính giáo huấn.
Điểm rõ nét gần với truyện ngụ ngôn.
Cốt truyện đơn giản , kể theo trật tự thời gian
Nhân vật được thể hiện trực tiếp qua ngôn ngữ kể chuyện ,qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật còn đơn giản , sơ sài.
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Trong chương trình học của chúng ta có 3 truyện thuộc thể loại trung đại :
Con hổ có nghĩa
Mẹ hiền dạy con
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
II/Tìm hiểu chung
1/Tác giả
2/ Tác phẩm
II/Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
Con hổ có nghĩa là của Vũ Trinh (1759- 1828).
Quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài , trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Băc Ninh) , đổ hương cống năm 17 tuổi ,làm quan dưới nhà Lê và nhà Nguyễn .
2/Tác phẩm:
CÂU HỎI: Văn bản này thuộc thể văn gì?
CÂU HỎI: Văn bản “con hổ có nghĩa”kể về việc gì?
CÂU HỎI: Em hiểu từ” nghĩa” trong “con hổ có nghĩa “ như thế nào
Nghĩa là lòng biết ơn , trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình
Nghĩa là lòng biết ơn , nhớ ơn là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người
CÂU HỎI: Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn ?
CÂU HỎI: Có thể đặt nhan đề khác cho văn bản này được không ?
Hai con hổ có nghĩa
Đền ơn đáp nghĩa
III/ Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật
1/ Truyện con hổ và bà đỡ trần ở đông triều
2/ Truyện con hổ và bác tiều phu ở lạng sơn:
III/ Tim hiểu nội dung, nghệ thuật
1/ Truyện con hổ và bà đỡ trần ở đông triều
CÂU HỎI: Truyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ tràn và con hổ?
Hổ cái sắp đẻ ?
Hổ đực đi mời bà đỡ trần
Sau khi được bà đỡ trần giúp đỡ, hổ đực đã đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất mùa ,đói kém.
Tiễn bà đỡ trần ra về
CÂU HỎI : Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong truyện này ?
Nhân cách hóa hình tượng
Cái hay ở đây là tác giả đẫ biết vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân cách hóa ,làm cho hình tượng con hổ trở nên như một con người , không chỉ biết đền ơn đáp nghĩa với người làm ơn cho mình mà còn có nhiều phương diện khác mang tính người đáng quý : hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ, táo bạo trong hành động có mục đích chính đáng vui mừng khi có con, lễ pháp, thắm tình lưu luyến trong phút chia tay ân nhân….
2/ CÁI NGHĨA CỦA CON HỔ VỚI BÁC TIỀU:
CÂU HỎI: Trong câu chuyện này con hổ trán trắng gặp phải chuyện gì?
Bị hóc xương, đau đớn không lấy ra được.
CÂU HỎI: Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn?
Trèo lên cây cao gọi “ cổ họng ….ra cho” Trèo xuống thò tay vào cổ họng lấy xương ra.
CÂU HỎI: Đó là một hành động như thế nào?
Tự giác, can đảm co hiệu quả cứu nạn
CÂU HỎI: Ở câu truyện trước, một bà đỡ đã quên sợ hãi đỡ đẻ cho hổ. Ở chuyện này, một bác tiều đã can đảm cứu hổ hóc xương. Qua chuyện người cứu vật, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào của con người đối với loài vật?
Lòng nhân ái của con người thể hiện qua sự gần gũi, yêu thương loài vật.
CÂU HỎI: Hổ trán trắng đã trả nghĩa bác tiều như thế nào?
Hổ đền ơn đáp nghĩa khi bác tiều con sống và cả khi bác qua đời
CÂU HỎI: Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con người?
Ân nghĩa thủy chung bền chặt.
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm hiểu sự giống vào khác nhau giữa hai chuyện về cốt chuyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật?
*Giống:
-Cốt truyện: Người giúp hổ- hổ đền ơn.
-Cách kể, ngôi kể, kể theo trật tự thời gian, ngôi thứ ba.
-Nhân vật chính là hổ.
-Biện pháp nghệ thuật nhân hóa đối chiếu, tương ứng.
*Khác:
-Truyện 1: Bà đỡ thụ động, sợ hãi, hổ chỉ đền ơn một lần rồi thôi
_Truyện 2: Bác tiều chủ động liều mình cứu hổ, hổ đền ơn bangwd thịt thú rừng. Hổ thương tiếc bác khi bác qua đời => So với truyện 1 thì truyện 2 tình tiết tương đối phức tạp hơn.
CÂU HỎI: Tại sao lại dựng truyện con hổ có nghĩa mà không dựng truyện con người có nghĩa?
Nhằm mục đích giáo dục con người thấy được con vật hung dữ như vậy mà còn biết có nghĩa, huống hồ con người có người không có nghĩa.
CÂU HỎI: Hiểu gì về nghệ thuậtt viết truyện thời trung đại?
Dùng nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện vật để nói, dạy cách làm người
3/ Ý NGHĨA:
Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dung một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa, đạo làm người
CỦNG CỐ:
CÂU HỎI:
Em hiểu thế nào là truyện trung đại?
Học xong bài Con hổ có nghĩa em rút ra dược bài học gì cho bản thân?
Hãy sưu tầm một vài câu tục ngữ tương ứng với nội dung của câu truyện?
DẶN DÒ:
Học bài “con hổ có nghĩa”
Soạn bài “Mẹ hiền dạy con”
1- tóm tắt tác phẩm Mẹ hiền dạy con
2- truyện có mấy sự kiện xảy ra giữa mẹ và Thầy Mạnh Tử
3- chia bố cục cho văn bản trên
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Truyện trung đại thuộc thể loại truyện nói chung , nhưng tự nó cũng có những nét riêng.
Vậy, truyện trung đại là gì?
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Truyện trung đại dùng để chỉ những truyện ngắn , vừa ,dài,…được các tác giả sáng tác trong thời kỳ xã hội phong kiến (X- XIX) bằng chữ Hán , nôm, có một số đặc điểm sau:
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Chủ yếu kểviệc nên gần gũi với thể loại ký.
có khi kể về người.
Việc có thật cho nên gần gũi với sử.
mang tính giáo huấn.
Điểm rõ nét gần với truyện ngụ ngôn.
Cốt truyện đơn giản , kể theo trật tự thời gian
Nhân vật được thể hiện trực tiếp qua ngôn ngữ kể chuyện ,qua hành động và ngôn ngữ đối thoại của nhân vật còn đơn giản , sơ sài.
I/Tìm hiểu khái niệm truyện trung đại:
Trong chương trình học của chúng ta có 3 truyện thuộc thể loại trung đại :
Con hổ có nghĩa
Mẹ hiền dạy con
Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
II/Tìm hiểu chung
1/Tác giả
2/ Tác phẩm
II/Tìm hiểu chung
1/Tác giả:
Con hổ có nghĩa là của Vũ Trinh (1759- 1828).
Quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài , trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Băc Ninh) , đổ hương cống năm 17 tuổi ,làm quan dưới nhà Lê và nhà Nguyễn .
2/Tác phẩm:
CÂU HỎI: Văn bản này thuộc thể văn gì?
CÂU HỎI: Văn bản “con hổ có nghĩa”kể về việc gì?
CÂU HỎI: Em hiểu từ” nghĩa” trong “con hổ có nghĩa “ như thế nào
Nghĩa là lòng biết ơn , trả ơn cho những người đã từng giúp đỡ mình
Nghĩa là lòng biết ơn , nhớ ơn là một trong những phẩm chất cao đẹp của con người
CÂU HỎI: Văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Nội dung của từng đoạn ?
CÂU HỎI: Có thể đặt nhan đề khác cho văn bản này được không ?
Hai con hổ có nghĩa
Đền ơn đáp nghĩa
III/ Tìm hiểu nội dung, nghệ thuật
1/ Truyện con hổ và bà đỡ trần ở đông triều
2/ Truyện con hổ và bác tiều phu ở lạng sơn:
III/ Tim hiểu nội dung, nghệ thuật
1/ Truyện con hổ và bà đỡ trần ở đông triều
CÂU HỎI: Truyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ tràn và con hổ?
Hổ cái sắp đẻ ?
Hổ đực đi mời bà đỡ trần
Sau khi được bà đỡ trần giúp đỡ, hổ đực đã đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc để bà sống qua năm mất mùa ,đói kém.
Tiễn bà đỡ trần ra về
CÂU HỎI : Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì trong truyện này ?
Nhân cách hóa hình tượng
Cái hay ở đây là tác giả đẫ biết vận dụng sinh động biện pháp nghệ thuật nhân cách hóa ,làm cho hình tượng con hổ trở nên như một con người , không chỉ biết đền ơn đáp nghĩa với người làm ơn cho mình mà còn có nhiều phương diện khác mang tính người đáng quý : hết lòng với hổ cái trong lúc sinh đẻ, táo bạo trong hành động có mục đích chính đáng vui mừng khi có con, lễ pháp, thắm tình lưu luyến trong phút chia tay ân nhân….
2/ CÁI NGHĨA CỦA CON HỔ VỚI BÁC TIỀU:
CÂU HỎI: Trong câu chuyện này con hổ trán trắng gặp phải chuyện gì?
Bị hóc xương, đau đớn không lấy ra được.
CÂU HỎI: Bác tiều đã làm gì để giúp hổ thoát nạn?
Trèo lên cây cao gọi “ cổ họng ….ra cho” Trèo xuống thò tay vào cổ họng lấy xương ra.
CÂU HỎI: Đó là một hành động như thế nào?
Tự giác, can đảm co hiệu quả cứu nạn
CÂU HỎI: Ở câu truyện trước, một bà đỡ đã quên sợ hãi đỡ đẻ cho hổ. Ở chuyện này, một bác tiều đã can đảm cứu hổ hóc xương. Qua chuyện người cứu vật, tác giả muốn đề cao cái nghĩa nào của con người đối với loài vật?
Lòng nhân ái của con người thể hiện qua sự gần gũi, yêu thương loài vật.
CÂU HỎI: Hổ trán trắng đã trả nghĩa bác tiều như thế nào?
Hổ đền ơn đáp nghĩa khi bác tiều con sống và cả khi bác qua đời
CÂU HỎI: Từ câu chuyện đó tác giả muốn đề cao điều gì trong cách sống của con người?
Ân nghĩa thủy chung bền chặt.
THẢO LUẬN NHÓM:
Tìm hiểu sự giống vào khác nhau giữa hai chuyện về cốt chuyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật?
*Giống:
-Cốt truyện: Người giúp hổ- hổ đền ơn.
-Cách kể, ngôi kể, kể theo trật tự thời gian, ngôi thứ ba.
-Nhân vật chính là hổ.
-Biện pháp nghệ thuật nhân hóa đối chiếu, tương ứng.
*Khác:
-Truyện 1: Bà đỡ thụ động, sợ hãi, hổ chỉ đền ơn một lần rồi thôi
_Truyện 2: Bác tiều chủ động liều mình cứu hổ, hổ đền ơn bangwd thịt thú rừng. Hổ thương tiếc bác khi bác qua đời => So với truyện 1 thì truyện 2 tình tiết tương đối phức tạp hơn.
CÂU HỎI: Tại sao lại dựng truyện con hổ có nghĩa mà không dựng truyện con người có nghĩa?
Nhằm mục đích giáo dục con người thấy được con vật hung dữ như vậy mà còn biết có nghĩa, huống hồ con người có người không có nghĩa.
CÂU HỎI: Hiểu gì về nghệ thuậtt viết truyện thời trung đại?
Dùng nhân hóa, ẩn dụ, mượn chuyện vật để nói, dạy cách làm người
3/ Ý NGHĨA:
Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dung một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa, đạo làm người
CỦNG CỐ:
CÂU HỎI:
Em hiểu thế nào là truyện trung đại?
Học xong bài Con hổ có nghĩa em rút ra dược bài học gì cho bản thân?
Hãy sưu tầm một vài câu tục ngữ tương ứng với nội dung của câu truyện?
DẶN DÒ:
Học bài “con hổ có nghĩa”
Soạn bài “Mẹ hiền dạy con”
1- tóm tắt tác phẩm Mẹ hiền dạy con
2- truyện có mấy sự kiện xảy ra giữa mẹ và Thầy Mạnh Tử
3- chia bố cục cho văn bản trên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Cẩm Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)