Bài 14. Con hổ có nghĩa
Chia sẻ bởi Thảo My |
Ngày 21/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Con hổ có nghĩa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BÀI 14
Truyên Trung đại Việt Nam (*)
CON HỔ CÓ NGHĨA
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
Vũ Trinh (1759-1828): quê ở tỉnh Bắc Ninh, đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và & nhà Nguyễn.
Em rể của nhà thơ Vũ Trinh
Nguyễn Du thời xưa.
Một số điều cần biết về Vũ Trinh
TiỂU SỬ CỦA VŨ TRINH.
Vũ Trinh (hiệu:Lan trì ngư giả;1759-1828), nhà văn Việt Nam.
Quê:Làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh; anh rể nhà thơ Nguyễn Du; đỗ Hương tiến khi 17 tuổi.
Ông trung thành với nhà Lê cho đến phút chót; lúc Lê Chiêu Thống trở về Thăng Long(1789) ông được gọi vào triều giữ chức Tham tri chính sự.
Khi Gia Long ra Bắc Hà thu dụng những quan lại cũ nhà Lê ông được giữ chức Thị trung học sĩ và cử đi sứ nhà Thanh.
Năm 1816, ông có liên quan đến vụ án Nguyễn Văn Thuyên (con Nguyễn Văn Thành), bị tố cáo là phản nghịch, nhà vua đày vào Quảng Nam, 12 năm sau mới được ân xá.Về nhà mấy ngày thì mất.
Tác phẩm:”Lan trì văn lục” gồm 45 truyện lạ, ghi chép hồi ân cư ở Hồ Sơn, năm 1789. Cũng như “Vũ Trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ, “Tang thương ngẫu lục” của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, “Lan trì văn lục” tiếp nối dòng truyện truyền kì của Việt Nam, bắt đầu từ thế kỉ 16 với Nguyễn Dữ. Câu “Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” trong truyện Kiều của Nguyễn Du lấy điển ở truyện “Thanh trì tình trá” trong “Lan trì văn lục” của Vũ Trinh.
2.Các thuật ngữ:
a)Trung đại: chỉ 1 thời kì lịch sử và cũng là 1 thời kì văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỉ hết thế kỉ 19.
b)Truyện:thuộc loai tự sự-có 2 thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Biện pháp nghệ thuật là kể (hư cấu, tưởng tượng).
c)Truyện Trung đại:chú thích SGK/143.
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Thể văn:văn xuôi Trung đại Việt Nam.
2.Bố cục:2 đoạn.
-Đoạn 1:Kể chuyện con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần.
-Đoạn 2:Kể chuyện con hổ có nghĩa với một bác tiều phu.
3.Biện pháp nghệ thuật cơ bản;
― Nhân hóa
― Dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” để nói, con vật còn có nghĩa,huống chi là con người.
a)Cái nghĩa của con hổ thứ nhất:
— Hổ xông tới cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái.
— Sau khi được bà đỡ trần giúp đỡ, hổ đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc hơn 10 lạng để bà sống qua năm mất mùa, đói kém.
— Chi tiết thú vị:”Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nuớc mắt (SGK/142).
b) Cái nghĩa của con hổ thứ hai:
— Hổ bị mắc xương ngang họng, đau đớn
— Bác tiều móc xương cứu sống hổ.
—Hổ tạ ơn bác tiều một con nai.
— Bác tiều qua đời, hổ đến bên quan tài tỏ lòng thương xót
— Mỗi dịp giỗ bác tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.
— Chi tiết thú vị:”Từ xa, thấy hổ dùng đầu … rồi đi”. (SGK/143)
c) Ý nghĩa:
– Con hổ thứ nhất đền ơn một lần là xong.
– Con hổ thứ hai đền ơn mãi mãi.
4.
Truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao nghĩa trọng đạo làm người.
Truyên Trung đại Việt Nam (*)
CON HỔ CÓ NGHĨA
I.Giới thiệu:
1.Tác giả:
Vũ Trinh (1759-1828): quê ở tỉnh Bắc Ninh, đỗ cử nhân năm 17 tuổi, làm quan dưới thời nhà Lê và & nhà Nguyễn.
Em rể của nhà thơ Vũ Trinh
Nguyễn Du thời xưa.
Một số điều cần biết về Vũ Trinh
TiỂU SỬ CỦA VŨ TRINH.
Vũ Trinh (hiệu:Lan trì ngư giả;1759-1828), nhà văn Việt Nam.
Quê:Làng Xuân Lan, huyện Lương Tài, trấn Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh; anh rể nhà thơ Nguyễn Du; đỗ Hương tiến khi 17 tuổi.
Ông trung thành với nhà Lê cho đến phút chót; lúc Lê Chiêu Thống trở về Thăng Long(1789) ông được gọi vào triều giữ chức Tham tri chính sự.
Khi Gia Long ra Bắc Hà thu dụng những quan lại cũ nhà Lê ông được giữ chức Thị trung học sĩ và cử đi sứ nhà Thanh.
Năm 1816, ông có liên quan đến vụ án Nguyễn Văn Thuyên (con Nguyễn Văn Thành), bị tố cáo là phản nghịch, nhà vua đày vào Quảng Nam, 12 năm sau mới được ân xá.Về nhà mấy ngày thì mất.
Tác phẩm:”Lan trì văn lục” gồm 45 truyện lạ, ghi chép hồi ân cư ở Hồ Sơn, năm 1789. Cũng như “Vũ Trung tùy bút” của Phạm Đình Hổ, “Tang thương ngẫu lục” của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án, “Lan trì văn lục” tiếp nối dòng truyện truyền kì của Việt Nam, bắt đầu từ thế kỉ 16 với Nguyễn Dữ. Câu “Nợ tình chưa trả cho ai, khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” trong truyện Kiều của Nguyễn Du lấy điển ở truyện “Thanh trì tình trá” trong “Lan trì văn lục” của Vũ Trinh.
2.Các thuật ngữ:
a)Trung đại: chỉ 1 thời kì lịch sử và cũng là 1 thời kì văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến thế kỉ hết thế kỉ 19.
b)Truyện:thuộc loai tự sự-có 2 thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Biện pháp nghệ thuật là kể (hư cấu, tưởng tượng).
c)Truyện Trung đại:chú thích SGK/143.
II.Đọc-Hiểu văn bản:
1.Thể văn:văn xuôi Trung đại Việt Nam.
2.Bố cục:2 đoạn.
-Đoạn 1:Kể chuyện con hổ có nghĩa với bà đỡ Trần.
-Đoạn 2:Kể chuyện con hổ có nghĩa với một bác tiều phu.
3.Biện pháp nghệ thuật cơ bản;
― Nhân hóa
― Dựng lên chuyện “Con hổ có nghĩa” để nói, con vật còn có nghĩa,huống chi là con người.
a)Cái nghĩa của con hổ thứ nhất:
— Hổ xông tới cõng bà đỡ Trần đến đỡ đẻ cho hổ cái.
— Sau khi được bà đỡ trần giúp đỡ, hổ đền ơn bằng cách tặng bà một cục bạc hơn 10 lạng để bà sống qua năm mất mùa, đói kém.
— Chi tiết thú vị:”Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nuớc mắt (SGK/142).
b) Cái nghĩa của con hổ thứ hai:
— Hổ bị mắc xương ngang họng, đau đớn
— Bác tiều móc xương cứu sống hổ.
—Hổ tạ ơn bác tiều một con nai.
— Bác tiều qua đời, hổ đến bên quan tài tỏ lòng thương xót
— Mỗi dịp giỗ bác tiều, hổ lại đem dê hoặc lợn đến tế.
— Chi tiết thú vị:”Từ xa, thấy hổ dùng đầu … rồi đi”. (SGK/143)
c) Ý nghĩa:
– Con hổ thứ nhất đền ơn một lần là xong.
– Con hổ thứ hai đền ơn mãi mãi.
4.
Truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao nghĩa trọng đạo làm người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thảo My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)