Bài 14. Con hổ có nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quỳnh Giang |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Con hổ có nghĩa thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
tiết 59:
Con hổ có nghĩa
Truyện trung đại
việt nam
Tác giả : vũ trinh
Tỡm hi?u chung
Khỏi ni?m v? truy?n trung d?i
Là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn,
vừa, dài được sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) bằng chữ Hán, Nôm.
Em hiểu thế nào là truyện trung đại?
Con hổ có nghĩa
Tỡm hi?u chung
Khỏi ni?m v? truy?n trung d?i
Là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn,
vừa, dài đuợc sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) bằng chữ Hán, Nôm.
Kể về việc, người
Mang tính giáo huấn đạo đức
Cốt truyện dơn giản, kể theo trật tự thời gian
Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ hoạt động ….còn đơn
giản
Con hổ có nghĩa
? Truyện trung đại có những đặc điểm gì?
2. Đặc điểm
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Hướng dẫn đọc
4. Từ khó
5. Bố cục
? Bố cục của truyện?
CON HỔ CÓ NGHĨA
Gồm 2 truyện nhỏ:
Truyện con hổ và bà đỡ Trần
b. Truyện con hổ thứ hai và bác tiều
Tìm hiểu chung
Tìm hiểu chi tiết
1. Tóm tắt truyện
1. Bà đỡ Trần ở Đông Triều đuợc hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc.
2 . Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc xuơng đuợc hổ đền ơn cả khi sống và khi chết.
CON HỔ CÓ NGHĨA
- Truyện 1:
- Truyện 2:
Tìm hiểu chung
Tìm hiểu chi tiết
1. Tóm tắt truyện
? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa hai truyện về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật?
? Cái nghĩa của con hổ thứ nhất được thể hiện ở những chi tiết nào trong truyện?
CON HỔ CÓ NGHĨA
2. Phân tích cái “nghĩa của hai con hổ”
b. Những điểm khác nhau
a. Những điểm giống nhau
Cốt truyện: Người giúp hổ, hổ biết ơn và đền ơn
Cách kể: theo trật tự thời gian
Nhân vật: hổ, người
- BPNT: nhân hóa, đối chiếu, tương ứng
Truyện 1:
Bà đỡ Trần sợ hãi vì bị hổ chồng cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ
Hổ đền ơn, giúp bà thoát khỏi nạn đói
- Cái nghĩa còn thể hiện ở chỗ hổ đực hết lòng vì hổ cái, vui mừng khi có con…
? Cái “nghĩa của con hổ được thể hiện ở truyện thứ hai như thế nào?
Truyện 2:
Bác tiều Mỗ chủ động, liều mình cứu hổ
Hổ đền ơn bằng cách đền thịt thú rừng
Khi bác chết hổ thương tiếc
? Em hãy nhận xét về cái nghĩa đó?
-> So với truyện 1 cái “nghĩa” của con hổ ở truyện 2 được nâng cấp hơn: Không chỉ đền ơn 1 lần mà đền ơn mãi mãi.
Nếu tìm lời kể để minh họa cho bức tranh trong truyện thì em sẽ chọn những dòng nào?
Hãy đọc to những dòng văn ấy lên!
Cái nghĩa của con hổ đực với bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều.
- hổ đực : gõ cửa, lao tới cõng bà, chạy như bay, rẽ lối ...
- Bà Trần đỡ đẻ cho hổ cái.
- Hổ đã đền ơn :
Một cục bạc.
Cúi đầu, vẫy đuôi, gầm.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện lòng biết ơn của hổ trán trắng với bác tiều?
- Hổ đền ơn :
+ Một đêm nọ : tiếng gầm, mang thịt nai.
+ Hơn mười năm sau : nhảy nhót, dụi đầu, gầm lên, chạy quanh quan tài.
+ Từ đó về sau: mang thịt vào ngày giỗ.
Những chi tiết ấy gợi cảm xúc gì trong con?
Bài tập :
Hãy thử tưởng tượng, nếu con hổ trán trắng nhờ con viết một dòng tưởng niệm lên mộ bác tiều đã quá cố, thì con sẽ viết như thế nào?
Hãy viết dòng văn ấy vào vở của mình!
Đi tìm nguyên nhân khiến hổ biết sống có nghĩa, có bạn cho rằng :
- Nó muốn xóa đi tiếng xấu cho loài hổ.
- Do nó bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng.
- Do chính cái nghĩa của bà đỡ Trần và bác tiều.
Con đồng ý với nguyên nhân nào?
Vì sao con lại chọn nguyên nhân đó?
Truyện nhằm đề cao điều gì cần có trong đạo làm người?
Ghi nhớ
Truyện "Con hổ có nghĩa" thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Luyện tập :
1. Đọc thêm truyện trung đại : "Bia con Vá"
(Phan Bội Châu).
2. Khám phá ô chữ !
V ũ t r i n h
c h ú a r ừ n g
t r u y ệ n h ư c ấ u
c ó n g h ĩ a
t i ế n g g ầ m
đ ô n g t r I ề u
l ạ n g g i a n g
b i a c o n v á
1.7
2.8
3.11
4.7
5.8
6.9
7.9
8.8
Cùng khám phá ô chữ
BTVN:
1. Em hãy kể về một con chó có nghĩa với chủ. Nếu chưa biết để kể thì hãy nhờ bố, mẹ hoặc ai đó kể cho nghe và từ đó viết vài lời cảm nghĩ.
BTVN:
2. Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc con hổ thứ hai để kể lại câu chuyện của mình với ân nhân.
Học xong truyện
"Con hổ có nghĩa" của tác giả Vũ Trinh, điều khiến con xúc động nhất là gì?
Con rút ra được bài học gì cho bản thân?
1. Người sáng tác không phải là một tập thể.
Vậy đó là ai ?
? Ô chữ
2. Cách gọi tên rất trân trọng trong lời nói của bà đỡ Trần lúc chia tay với hổ?
? Ô chữ
3. Truyện "Con hổ có nghĩa" là một trong ba loại truyện : Kí, hư cấu, sử ?
? Ô chữ
4. Tất cả ý nghĩa của truyện chứa đựng trong hai từ này?
? Ô chữ
5. Từ biểu hiện rõ nhất tâm trạng của cả hai con hổ đối với ân nhân ?
? Ô chữ
6. Bà đỡ Trần là người huyện này ?
? Ô chữ
7. Nhà bác tiều mỗ lại ở huyện này ?
? Ô chữ
8. Một truyện trung đại khác cũng mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người ?
? Ô chữ
Con hổ có nghĩa
Truyện trung đại
việt nam
Tác giả : vũ trinh
Tỡm hi?u chung
Khỏi ni?m v? truy?n trung d?i
Là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn,
vừa, dài được sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) bằng chữ Hán, Nôm.
Em hiểu thế nào là truyện trung đại?
Con hổ có nghĩa
Tỡm hi?u chung
Khỏi ni?m v? truy?n trung d?i
Là khái niệm dùng để chỉ những truyện ngắn,
vừa, dài đuợc sáng tác trong thời kì xã hội phong kiến
(từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX) bằng chữ Hán, Nôm.
Kể về việc, người
Mang tính giáo huấn đạo đức
Cốt truyện dơn giản, kể theo trật tự thời gian
Nhân vật thể hiện qua ngôn ngữ hoạt động ….còn đơn
giản
Con hổ có nghĩa
? Truyện trung đại có những đặc điểm gì?
2. Đặc điểm
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
3. Hướng dẫn đọc
4. Từ khó
5. Bố cục
? Bố cục của truyện?
CON HỔ CÓ NGHĨA
Gồm 2 truyện nhỏ:
Truyện con hổ và bà đỡ Trần
b. Truyện con hổ thứ hai và bác tiều
Tìm hiểu chung
Tìm hiểu chi tiết
1. Tóm tắt truyện
1. Bà đỡ Trần ở Đông Triều đuợc hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc.
2 . Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc xuơng đuợc hổ đền ơn cả khi sống và khi chết.
CON HỔ CÓ NGHĨA
- Truyện 1:
- Truyện 2:
Tìm hiểu chung
Tìm hiểu chi tiết
1. Tóm tắt truyện
? Tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa hai truyện về cốt truyện, cách kể, ngôi kể, nhân vật, biện pháp nghệ thuật?
? Cái nghĩa của con hổ thứ nhất được thể hiện ở những chi tiết nào trong truyện?
CON HỔ CÓ NGHĨA
2. Phân tích cái “nghĩa của hai con hổ”
b. Những điểm khác nhau
a. Những điểm giống nhau
Cốt truyện: Người giúp hổ, hổ biết ơn và đền ơn
Cách kể: theo trật tự thời gian
Nhân vật: hổ, người
- BPNT: nhân hóa, đối chiếu, tương ứng
Truyện 1:
Bà đỡ Trần sợ hãi vì bị hổ chồng cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ
Hổ đền ơn, giúp bà thoát khỏi nạn đói
- Cái nghĩa còn thể hiện ở chỗ hổ đực hết lòng vì hổ cái, vui mừng khi có con…
? Cái “nghĩa của con hổ được thể hiện ở truyện thứ hai như thế nào?
Truyện 2:
Bác tiều Mỗ chủ động, liều mình cứu hổ
Hổ đền ơn bằng cách đền thịt thú rừng
Khi bác chết hổ thương tiếc
? Em hãy nhận xét về cái nghĩa đó?
-> So với truyện 1 cái “nghĩa” của con hổ ở truyện 2 được nâng cấp hơn: Không chỉ đền ơn 1 lần mà đền ơn mãi mãi.
Nếu tìm lời kể để minh họa cho bức tranh trong truyện thì em sẽ chọn những dòng nào?
Hãy đọc to những dòng văn ấy lên!
Cái nghĩa của con hổ đực với bà đỡ Trần ở huyện Đông Triều.
- hổ đực : gõ cửa, lao tới cõng bà, chạy như bay, rẽ lối ...
- Bà Trần đỡ đẻ cho hổ cái.
- Hổ đã đền ơn :
Một cục bạc.
Cúi đầu, vẫy đuôi, gầm.
Hãy tìm những chi tiết thể hiện lòng biết ơn của hổ trán trắng với bác tiều?
- Hổ đền ơn :
+ Một đêm nọ : tiếng gầm, mang thịt nai.
+ Hơn mười năm sau : nhảy nhót, dụi đầu, gầm lên, chạy quanh quan tài.
+ Từ đó về sau: mang thịt vào ngày giỗ.
Những chi tiết ấy gợi cảm xúc gì trong con?
Bài tập :
Hãy thử tưởng tượng, nếu con hổ trán trắng nhờ con viết một dòng tưởng niệm lên mộ bác tiều đã quá cố, thì con sẽ viết như thế nào?
Hãy viết dòng văn ấy vào vở của mình!
Đi tìm nguyên nhân khiến hổ biết sống có nghĩa, có bạn cho rằng :
- Nó muốn xóa đi tiếng xấu cho loài hổ.
- Do nó bị đẩy vào tình thế tuyệt vọng.
- Do chính cái nghĩa của bà đỡ Trần và bác tiều.
Con đồng ý với nguyên nhân nào?
Vì sao con lại chọn nguyên nhân đó?
Truyện nhằm đề cao điều gì cần có trong đạo làm người?
Ghi nhớ
Truyện "Con hổ có nghĩa" thuộc loại truyện hư cấu, trong đó dùng một biện pháp nghệ thuật quen thuộc là mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người nhằm đề cao ân nghĩa trong đạo làm người.
Luyện tập :
1. Đọc thêm truyện trung đại : "Bia con Vá"
(Phan Bội Châu).
2. Khám phá ô chữ !
V ũ t r i n h
c h ú a r ừ n g
t r u y ệ n h ư c ấ u
c ó n g h ĩ a
t i ế n g g ầ m
đ ô n g t r I ề u
l ạ n g g i a n g
b i a c o n v á
1.7
2.8
3.11
4.7
5.8
6.9
7.9
8.8
Cùng khám phá ô chữ
BTVN:
1. Em hãy kể về một con chó có nghĩa với chủ. Nếu chưa biết để kể thì hãy nhờ bố, mẹ hoặc ai đó kể cho nghe và từ đó viết vài lời cảm nghĩ.
BTVN:
2. Đóng vai con hổ thứ nhất hoặc con hổ thứ hai để kể lại câu chuyện của mình với ân nhân.
Học xong truyện
"Con hổ có nghĩa" của tác giả Vũ Trinh, điều khiến con xúc động nhất là gì?
Con rút ra được bài học gì cho bản thân?
1. Người sáng tác không phải là một tập thể.
Vậy đó là ai ?
? Ô chữ
2. Cách gọi tên rất trân trọng trong lời nói của bà đỡ Trần lúc chia tay với hổ?
? Ô chữ
3. Truyện "Con hổ có nghĩa" là một trong ba loại truyện : Kí, hư cấu, sử ?
? Ô chữ
4. Tất cả ý nghĩa của truyện chứa đựng trong hai từ này?
? Ô chữ
5. Từ biểu hiện rõ nhất tâm trạng của cả hai con hổ đối với ân nhân ?
? Ô chữ
6. Bà đỡ Trần là người huyện này ?
? Ô chữ
7. Nhà bác tiều mỗ lại ở huyện này ?
? Ô chữ
8. Một truyện trung đại khác cũng mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người ?
? Ô chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quỳnh Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)