Bài 14. Chính sách quốc phòng và an ninh
Chia sẻ bởi Lê Duy Lưu |
Ngày 11/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chính sách quốc phòng và an ninh thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Băi 14(Ti?t 27)
CHÍNH SÁCH
QUỐC PHÒNG–AN NINH
Soạn ngày : 07 / 3 / 2009
Thực hiện ngày: 09 / 3 /2009
Lớp 11 - K12 BTVH
MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh (HS) cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm, phương hướng cơ bản của chính sách Quốc phòng và An ninh ( QP - AN ).
- Hiểu được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện chính sách QP - AN.
2/ Về kỹ năng:
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách QP - AN cũng như thực hiện có hiệu quả chính sách này.
3/ Về thái độ - hành vi:
- Tin tưởng ủng hộ, gương mẫu thực hiện chính sách QP - AN.
- Sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc khi có yêu cầu.
- Tích cực tham gia vào các phong trào quần chúng giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương, cơ sở.
Th?o lu?n nhm
L?p chia thành 4 tổ thảo luận theo 4 chủ đề
Nhóm 1: Vai trò của QP - AN.
Nhĩm 2: Mục tiêu của QP - AN
Nhĩm 3: Phương hướng cơ bản nhằm tăng cườngchính sách QP - AN.
Nhĩm 4: Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách QP - AN.
Sau đó các tổ cử đại diện lên ghi ở bảng.
Th?i gian 10 pht
1. Vai trò, nhiệm vụ của QP - AN.
a/ Vai trò:
Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đảm bảo ổn định chính trị, tư tưởng, an toàn xã hội.
b/ Nhiệm vụ QP - AN.
- Xây dựng nền QP - AN vững mạnh toàn diện.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
- Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, tư tưởng.
Duy trì trật tự kỷ cương,
an toàn xã hội.
-Ổn định chính trị, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá, thù địch của kẻ thù.
-Đảm bảo an ninh chính trị nội bộ
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường Quốc phòng và An ninh.
- Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
- Kết hợp QP với AN.
- Kết hợp KT - XH với QP -AN.
3. Trách nhiệm công dân đối với chính sách QP -AN.
a/ Trách nhiệm công dân nói chung:
Tin tưởng vào chính sách QP -AN của Đảng và Nhà nu?c ta.
Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn tinh vi của kẻ thù.
Chấp hành luật pháp về QP - AN, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ
quân sự.
Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực QP - AN.
b/ Trách nhiệm bản thân học sinh:
-Rèn luyện thân thể để
bảo vệ tổ quốc.
-Học tập nâng cao trình độ mọi mặt.
-Có lối sống lành mạnh.
-Không vi phạm vào tệ nạn xã hội.
-Động viên người thân, bạn bè
tham gia nghĩa vụ quân sự
khi có yêu cầu.
-Quan tâm giúp đỡ các gia đình
TB - LS, có công cách mạng,
gia đình quân nhân đang tại ngũ,..
Dặn dò học sinh: học bài,
làm bài tập, ôn tập.
- HS xembài 15: "Chính sách đối ngoại": sưu tập tài liệu có liên quan đến chính sách đối ngoại. Chuẩn bị ý kiến thắc mắc ( nếu có).
CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI
Xem bài 15
CHÚC CÁC EM
HỌC THẬT TỐT
CHÍNH SÁCH
QUỐC PHÒNG–AN NINH
Soạn ngày : 07 / 3 / 2009
Thực hiện ngày: 09 / 3 /2009
Lớp 11 - K12 BTVH
MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh (HS) cần đạt được:
1/ Về kiến thức:
- Nêu được vai trò, nhiệm vụ, đặc điểm, phương hướng cơ bản của chính sách Quốc phòng và An ninh ( QP - AN ).
- Hiểu được trách nhiệm, nghĩa vụ của công dân trong việc thực hiện chính sách QP - AN.
2/ Về kỹ năng:
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách QP - AN cũng như thực hiện có hiệu quả chính sách này.
3/ Về thái độ - hành vi:
- Tin tưởng ủng hộ, gương mẫu thực hiện chính sách QP - AN.
- Sẵn sàng tham gia bảo vệ tổ quốc khi có yêu cầu.
- Tích cực tham gia vào các phong trào quần chúng giữ gìn an ninh trật tự ở địa phương, cơ sở.
Th?o lu?n nhm
L?p chia thành 4 tổ thảo luận theo 4 chủ đề
Nhóm 1: Vai trò của QP - AN.
Nhĩm 2: Mục tiêu của QP - AN
Nhĩm 3: Phương hướng cơ bản nhằm tăng cườngchính sách QP - AN.
Nhĩm 4: Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách QP - AN.
Sau đó các tổ cử đại diện lên ghi ở bảng.
Th?i gian 10 pht
1. Vai trò, nhiệm vụ của QP - AN.
a/ Vai trò:
Trực tiếp giữ gìn và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN.
Đảm bảo ổn định chính trị, tư tưởng, an toàn xã hội.
b/ Nhiệm vụ QP - AN.
- Xây dựng nền QP - AN vững mạnh toàn diện.
Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc.
- Bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN.
- Bảo vệ an ninh chính trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hóa, tư tưởng.
Duy trì trật tự kỷ cương,
an toàn xã hội.
-Ổn định chính trị, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âm mưu, hành động chống phá, thù địch của kẻ thù.
-Đảm bảo an ninh chính trị nội bộ
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường Quốc phòng và An ninh.
- Phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với
sức mạnh thời đại.
- Kết hợp QP với AN.
- Kết hợp KT - XH với QP -AN.
3. Trách nhiệm công dân đối với chính sách QP -AN.
a/ Trách nhiệm công dân nói chung:
Tin tưởng vào chính sách QP -AN của Đảng và Nhà nu?c ta.
Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu thủ đoạn tinh vi của kẻ thù.
Chấp hành luật pháp về QP - AN, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ
quân sự.
Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực QP - AN.
b/ Trách nhiệm bản thân học sinh:
-Rèn luyện thân thể để
bảo vệ tổ quốc.
-Học tập nâng cao trình độ mọi mặt.
-Có lối sống lành mạnh.
-Không vi phạm vào tệ nạn xã hội.
-Động viên người thân, bạn bè
tham gia nghĩa vụ quân sự
khi có yêu cầu.
-Quan tâm giúp đỡ các gia đình
TB - LS, có công cách mạng,
gia đình quân nhân đang tại ngũ,..
Dặn dò học sinh: học bài,
làm bài tập, ôn tập.
- HS xembài 15: "Chính sách đối ngoại": sưu tập tài liệu có liên quan đến chính sách đối ngoại. Chuẩn bị ý kiến thắc mắc ( nếu có).
CHÍNH SÁCH
ĐỐI NGOẠI
Xem bài 15
CHÚC CÁC EM
HỌC THẬT TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Duy Lưu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)