Bài 14. Chính sách quốc phòng và an ninh
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Anh |
Ngày 11/05/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Chính sách quốc phòng và an ninh thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Kính chào quí thầy cô đến tham dự hội nghị
tập huấn phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học
theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GV DẠY: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh.
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh.
BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
NỘI DUNG
1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh (đọc thêm)
a. Vai trò của quốc phòng và an ninh
b. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh:
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
NHỮNG
PHƯƠNG
HƯỚNG
CƠ BẢN
Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Kết hợp quốc phòng với an ninh.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Vì sao cần phải kết hợp quốc phòng với an ninh? Hãy phân tích.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Vì sao cần phải kết hợp quốc phòng với an ninh? Hãy phân tích.
Khi thảo luận về mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh, các bạn lớp 11ª8 đã có nhiều ý kiến khác nhau:
- Bạn Thảo cho rằng, trong điều kiện hiện nay thì kinh tế là vấn đề quan trọng nhất. Hơn nữa chúng ta đang ở trong thời bình, vì thế nên chỉ tập trung chăm lo phát triển kinh tế, không cần thiết phải quan tâm đến quốc phòng.
- Bạn Hoa cho rằng: Kinh tế và quốc phòng có liên quan với nhau. Nhưng trong mối quan hệ ấy thì chỉ thấy nổi bật kinh tế có sự tác động đến quốc phòng, còn sự tác động của quốc phòng đến kinh tế thì không thấy có biểu hiện.
- Bạn Lan cho rằng, cả hai vấn đề trên đều có mối liên hệ tác động qua lại với nhau rất chặt chẽ.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sức mạnh tổng hợp là sức mạnh của chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoại, tinh thần, sức mạnh đoàn kết toàn dân. Đóng vai trò quan trọng nhất đó là sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
Trong thế giới không có gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
Trong chiến dịch: Biên giới, Đông Xuân, Điện Biên Phủ… Nhân dân các dân tộc ở địa phương, ở từng buôn, làng, bản, thôn đã phối hợp cùng bộ đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Hàng vạn dân công hỏa tuyến, TNXP đã đi chiến trường, tham gia tiếp lương, chuyển thương, tải đạn… đã tạo nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu ngày 7-5-1954
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Sức mạnh dân tộc: truyền thống tốt đẹp, sức mạnh của văn hóa tinh thần và sức mạnh vật chất của dân tộc
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế, to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu
Tố Hữu
Sức mạnh thời đại là sức mạnh của khoa học – công nghệ, sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới.
- Kết hợp quốc phòng với an ninh.
N3: Kết hợp quốc phòng với an ninh là như thế nào? Hãy phân tích?
Quốc phòng là chống giặc bên ngoài, an ninh là chống giặc bên trong. Nhưng khi cần thiết thì cả hai lực lượng này kết hợp với nhau, vì cả hai lực lượng này đều có nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc.
- Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.
Kinh tế và quốc phòng là hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nhau trong mọi tình huống dù là trong thời chiến hay thời bình. Kinh tế phát triển thì nhà nước mới có điều kiện đầu tư cho việc củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng. Ngược lại, một khi quốc phòng và an ninh được giữ vững thì đất nước mới có đủ sức mạnh để bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, từ đó nhân dân an tâm sản xuất làm giàu cho đất nước.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh
- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh
vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú.
Trong chương trình lớp 10, 11 các em đã được học kiến thức nào có liên quan đến quốc phòng?
CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QPAN
Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Kết hợp QP với AN
Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh
Trách nhiệm của công dân đối với chính sách QPAN
Tin tưởng vào chính sách QPAN của Đảng và Nhà nước
Nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu của kẻ thù
Chấp hành pháp luật về QPAN
Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự
Tích cực tham gia các hoạt động QPAN tại nơi cư trú
Tình huống: Quân năm nay 18 tuổi, có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Nhưng mỗi lần có đợt tuyển quân, Quân thường lấy lí do bị ốm hoặc giả vờ đi làm ăn xa, không có mặt để không phải đi nghĩa vụ.
1) Em nhận xét gì về thái độ và việc làm của Quân?
2) Nếu là người thân của Quân, em sẽ làm gì?
3) Theo em, công dân có trách nhiệm gì đối với chính sách quốc phòng và an ninh?
Your title
Hãy chọn đáp án đúng
Bài 1. Chiến lược phát triển kinh tế là sự biểu hiện của sự
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng
B. Kết hợp kinh tế với an ninh
C. Kết hợp quốc phòng với an ninh
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Bài 2. Theo em, những hoạt động nào dưới đây là thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh?
A. Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
B. Tham gia bảo vệ, giữ gìn trật tự an ninh ở nơi cư trú
C. Vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình
D. Bảo vệ biên giới, hải đảo của Tổ quốc
E. Trấn áp hành động chống phá nhà nước, xuyên tạc nền dân chủ XHCN
G. Thực hiện nghĩa vụ quân sự
H. Xây dựng đường sá, các công trình ở địa phương
Bài 3. Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó lực lượng nòng cốt là:
A. Toàn dân.
B. Quân đội nhân dân.
C. Công an nhân dân.
D. Quân đội nhân dân và công an nhân dân
Xin chân thành cám ơn quí thầy giáo, cô giáo đã dự giờ
tập huấn phương pháp và kỹ thuật tổ chức hoạt động học
theo nhóm và hướng dẫn học sinh tự học
MÔN : GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GV DẠY: NGUYỄN THỊ NGỌC ANH
Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh.
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh.
BÀI 14: CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
NỘI DUNG
1. Vai trò và nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh (đọc thêm)
a. Vai trò của quốc phòng và an ninh
b. Nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh:
2. Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
NHỮNG
PHƯƠNG
HƯỚNG
CƠ BẢN
Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Kết hợp quốc phòng với an ninh.
Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Vì sao cần phải kết hợp quốc phòng với an ninh? Hãy phân tích.
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Sức mạnh tổng hợp là gì? Trong các yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp thì yếu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?
Thông tin- sự kiện “Việt Nam có tàu ngầm đầu tiên vào năm 2014” đã phản ánh phương hướng nào trong chính sách quốc phòng và an ninh? Sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại là gì? Cho ví dụ?
Vì sao cần phải kết hợp quốc phòng với an ninh? Hãy phân tích.
Khi thảo luận về mối quan hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh, các bạn lớp 11ª8 đã có nhiều ý kiến khác nhau:
- Bạn Thảo cho rằng, trong điều kiện hiện nay thì kinh tế là vấn đề quan trọng nhất. Hơn nữa chúng ta đang ở trong thời bình, vì thế nên chỉ tập trung chăm lo phát triển kinh tế, không cần thiết phải quan tâm đến quốc phòng.
- Bạn Hoa cho rằng: Kinh tế và quốc phòng có liên quan với nhau. Nhưng trong mối quan hệ ấy thì chỉ thấy nổi bật kinh tế có sự tác động đến quốc phòng, còn sự tác động của quốc phòng đến kinh tế thì không thấy có biểu hiện.
- Bạn Lan cho rằng, cả hai vấn đề trên đều có mối liên hệ tác động qua lại với nhau rất chặt chẽ.
Em đồng ý với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
Thảo luận nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
- Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Sức mạnh tổng hợp là sức mạnh của chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoại, tinh thần, sức mạnh đoàn kết toàn dân. Đóng vai trò quan trọng nhất đó là sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc.
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
Trong thế giới không có gì mạnh bằng sức mạnh đoàn kết của nhân dân.
Trong chiến dịch: Biên giới, Đông Xuân, Điện Biên Phủ… Nhân dân các dân tộc ở địa phương, ở từng buôn, làng, bản, thôn đã phối hợp cùng bộ đội chiến đấu, phục vụ chiến đấu. Hàng vạn dân công hỏa tuyến, TNXP đã đi chiến trường, tham gia tiếp lương, chuyển thương, tải đạn… đã tạo nên chiến thắng lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu ngày 7-5-1954
- Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Sức mạnh dân tộc: truyền thống tốt đẹp, sức mạnh của văn hóa tinh thần và sức mạnh vật chất của dân tộc
O du kích nhỏ giương cao súng
Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu
Ra thế, to gan hơn béo bụng
Anh hùng đâu cứ phải mày râu
Tố Hữu
Sức mạnh thời đại là sức mạnh của khoa học – công nghệ, sức mạnh của các lực lượng tiến bộ và cách mạng trên thế giới.
- Kết hợp quốc phòng với an ninh.
N3: Kết hợp quốc phòng với an ninh là như thế nào? Hãy phân tích?
Quốc phòng là chống giặc bên ngoài, an ninh là chống giặc bên trong. Nhưng khi cần thiết thì cả hai lực lượng này kết hợp với nhau, vì cả hai lực lượng này đều có nhiệm vụ bảo vệ Tổ Quốc.
- Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh.
Kinh tế và quốc phòng là hai lĩnh vực có mối quan hệ mật thiết với nhau trong mọi tình huống dù là trong thời chiến hay thời bình. Kinh tế phát triển thì nhà nước mới có điều kiện đầu tư cho việc củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng. Ngược lại, một khi quốc phòng và an ninh được giữ vững thì đất nước mới có đủ sức mạnh để bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, từ đó nhân dân an tâm sản xuất làm giàu cho đất nước.
3. Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh
- Tin tưởng vào chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước.
- Thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác
trước mọi âm mưu, thủ đoạn tinh vi của kẻ thù
- Chấp hành pháp luật về quốc phòng và
an ninh, giữ gìn trật tự, an ninh quốc gia.
- Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự.
- Tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh
vực quốc phòng và an ninh tại nơi cư trú.
Trong chương trình lớp 10, 11 các em đã được học kiến thức nào có liên quan đến quốc phòng?
CHÍNH SÁCH QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường QPAN
Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
Kết hợp QP với AN
Kết hợp kinh tế xã hội với quốc phòng và an ninh
Trách nhiệm của công dân đối với chính sách QPAN
Tin tưởng vào chính sách QPAN của Đảng và Nhà nước
Nêu cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu của kẻ thù
Chấp hành pháp luật về QPAN
Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự
Tích cực tham gia các hoạt động QPAN tại nơi cư trú
Tình huống: Quân năm nay 18 tuổi, có tên trong danh sách đăng kí nghĩa vụ quân sự ở địa phương. Nhưng mỗi lần có đợt tuyển quân, Quân thường lấy lí do bị ốm hoặc giả vờ đi làm ăn xa, không có mặt để không phải đi nghĩa vụ.
1) Em nhận xét gì về thái độ và việc làm của Quân?
2) Nếu là người thân của Quân, em sẽ làm gì?
3) Theo em, công dân có trách nhiệm gì đối với chính sách quốc phòng và an ninh?
Your title
Hãy chọn đáp án đúng
Bài 1. Chiến lược phát triển kinh tế là sự biểu hiện của sự
A. Kết hợp kinh tế với quốc phòng
B. Kết hợp kinh tế với an ninh
C. Kết hợp quốc phòng với an ninh
D. Kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh
Bài 2. Theo em, những hoạt động nào dưới đây là thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh?
A. Phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
B. Tham gia bảo vệ, giữ gìn trật tự an ninh ở nơi cư trú
C. Vận động thực hiện kế hoạch hóa gia đình
D. Bảo vệ biên giới, hải đảo của Tổ quốc
E. Trấn áp hành động chống phá nhà nước, xuyên tạc nền dân chủ XHCN
G. Thực hiện nghĩa vụ quân sự
H. Xây dựng đường sá, các công trình ở địa phương
Bài 3. Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn dân, trong đó lực lượng nòng cốt là:
A. Toàn dân.
B. Quân đội nhân dân.
C. Công an nhân dân.
D. Quân đội nhân dân và công an nhân dân
Xin chân thành cám ơn quí thầy giáo, cô giáo đã dự giờ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)