Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Đăng Tuấn |
Ngày 10/05/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Baøi 14 :
CAÙC QUOÁC GIA COÅ ÑAÏI TREÂN ÑAÁT NÖÔÙC VIEÄT NAM
Quoác gia Vaên Lang – AÂu Laïc
Sự xuất hiện phổ biến của công cụ bằng đồng, bằng sắt vào thời đầu của văn hóa Đông Sơn
Phát triển nông nghiệp.
Phát triển săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm.
Kinh tế phát triển
* Kinh tế *
Trống đồng Đông Sơn
Chuyển biến kinh tế
Xuất hiện phân hóa giàu nghèo
Mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa thật sâu sắc
chuyển biến xã hội
Còn rất đơn giản, sơ khai
* Tổ chức nhà nước *
Thành Cổ Loa
Nhà nước Âu Lạc :
Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức hoàn thiện hơn so với nhà nước Văn Lang
Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
Nhiều lần đánh bại quân xâm lược Triệu Đà.
Cuộc sống khá phong phú về tinh thần và vật chất.
Lương thực phong phú và đầy đủ.
Gồm nhiều tầng lớp: vua, quí tộc ;dân tự do; nô tì.
Thích làm đẹp hơn.
Có nhiều tập phong tục tập quán ( ở nhà sàn, nhuộm răng đen, . . . )
* Văn hóa *
Tín ngưỡng :
Sùng bái tự nhiên ( thờ các thần : thần Mặt Trời, thần Sông, . . . )
Thờ cúng ( tổ tiên, các anh hùng, người có công với làng nước )
Hình thành một số tục lệ ( ma chay, cưới xin ); lễ hội, hội mùa.
Quoác gia coå Cham - pa
Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm rồi chia thành 5 huyện. Tượng Lâm là huyện xa nhất.
Nhân lúc trung Quốc rối loạn, Khu Liên hô hào nhân dân nổi dậy. Khởi nghĩa thắng lợi. Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
* Hình thành *
Các vua đời sau của Lâm Ấp đã mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa.
Nông nghiệp trồng lúa ( chủ yếu ).
Thủ công phát triển ( dệt, chế tạo đồ dựng, đồ trang sức, . . . )
Kỹ thuật xây tháp đạt đến đỉnh cao.
* Kinh tế *
Theo thể chế quân chủ.
* Tổ chức nhà nước *
Văn hóa
Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn ( Ấn Độ )
Tôn giáo : Hinđu giáo và Phật giáo
Có nhiều tập tục : ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Xã hội
Nhiều tầng lớp : Quí tộc, dân tự do, nô lệ và nông dân lệ thuộc. ( nông dân chiếm số đông)
Cham-pa phát triển từ TK X – XV rồi suy thoái và hội nhập thành một bộ phận của Việt Nam.
* Văn hóa – xã hội *
Quoác gia coå Phuø Nam
Cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo.
Văn hóa Óc Eo có nguồn gốc từ văn hóa sông Đồng Nai. Được hình thành từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm).
Địa bàn Óc Eo thộc nhiều tỉnh : An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, . . . Và một số địa phương thuộc Bình Dương, Tây Ninh Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh.
Cổ Phù Nam hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V .
* Hình thành *
* Kinh tế *
Sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp, đánh cá và buôn bán.
Ngoại thương phát triển ( đường biển )
* Văn hóa – Xã hội *
Văn hóa
Ở nhà sàn
Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo
Ca múa nhạc phát triển
Xã hội
Có sự phân hóa giàu nghèo
Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô lệ
* Chính trị *
Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ
Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo
Thể chế quân chủ.
Cuối TK VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.
Đồng tiền Phù Nam
Tượng Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Di tích Phù Nam
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
CAÙC QUOÁC GIA COÅ ÑAÏI TREÂN ÑAÁT NÖÔÙC VIEÄT NAM
Quoác gia Vaên Lang – AÂu Laïc
Sự xuất hiện phổ biến của công cụ bằng đồng, bằng sắt vào thời đầu của văn hóa Đông Sơn
Phát triển nông nghiệp.
Phát triển săn bắn, chăn nuôi, đánh cá và làm nghề thủ công như đúc đồng, làm đồ gốm.
Kinh tế phát triển
* Kinh tế *
Trống đồng Đông Sơn
Chuyển biến kinh tế
Xuất hiện phân hóa giàu nghèo
Mức độ phân hóa phổ biến hơn nhưng chưa thật sâu sắc
chuyển biến xã hội
Còn rất đơn giản, sơ khai
* Tổ chức nhà nước *
Thành Cổ Loa
Nhà nước Âu Lạc :
Lãnh thổ mở rộng hơn, tổ chức hoàn thiện hơn so với nhà nước Văn Lang
Quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành trì kiên cố.
Nhiều lần đánh bại quân xâm lược Triệu Đà.
Cuộc sống khá phong phú về tinh thần và vật chất.
Lương thực phong phú và đầy đủ.
Gồm nhiều tầng lớp: vua, quí tộc ;dân tự do; nô tì.
Thích làm đẹp hơn.
Có nhiều tập phong tục tập quán ( ở nhà sàn, nhuộm răng đen, . . . )
* Văn hóa *
Tín ngưỡng :
Sùng bái tự nhiên ( thờ các thần : thần Mặt Trời, thần Sông, . . . )
Thờ cúng ( tổ tiên, các anh hùng, người có công với làng nước )
Hình thành một số tục lệ ( ma chay, cưới xin ); lễ hội, hội mùa.
Quoác gia coå Cham - pa
Thời Bắc thuộc, vùng đất phía nam dãy Hoàng Sơn bị nhà Hán xâm chiếm rồi chia thành 5 huyện. Tượng Lâm là huyện xa nhất.
Nhân lúc trung Quốc rối loạn, Khu Liên hô hào nhân dân nổi dậy. Khởi nghĩa thắng lợi. Khu Liên tự lập làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
* Hình thành *
Các vua đời sau của Lâm Ấp đã mở rộng lãnh thổ và đổi tên nước là Cham-pa.
Nông nghiệp trồng lúa ( chủ yếu ).
Thủ công phát triển ( dệt, chế tạo đồ dựng, đồ trang sức, . . . )
Kỹ thuật xây tháp đạt đến đỉnh cao.
* Kinh tế *
Theo thể chế quân chủ.
* Tổ chức nhà nước *
Văn hóa
Chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn ( Ấn Độ )
Tôn giáo : Hinđu giáo và Phật giáo
Có nhiều tập tục : ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.
Xã hội
Nhiều tầng lớp : Quí tộc, dân tự do, nô lệ và nông dân lệ thuộc. ( nông dân chiếm số đông)
Cham-pa phát triển từ TK X – XV rồi suy thoái và hội nhập thành một bộ phận của Việt Nam.
* Văn hóa – xã hội *
Quoác gia coå Phuø Nam
Cổ Phù Nam được hình thành trên cơ sở văn hóa Óc Eo.
Văn hóa Óc Eo có nguồn gốc từ văn hóa sông Đồng Nai. Được hình thành từ cuối thời đại đá mới chuyển sang thời đại đồ đồng và sắt ( cách đây 1500 – 2000 năm).
Địa bàn Óc Eo thộc nhiều tỉnh : An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, . . . Và một số địa phương thuộc Bình Dương, Tây Ninh Đồng Nai, Tp Hồ Chí Minh.
Cổ Phù Nam hình thành khoảng thế kỷ I và phát triển vào thế kỷ III – V .
* Hình thành *
* Kinh tế *
Sản xuất nông nghiệp.
Thủ công nghiệp, đánh cá và buôn bán.
Ngoại thương phát triển ( đường biển )
* Văn hóa – Xã hội *
Văn hóa
Ở nhà sàn
Tôn giáo : Phật giáo, Hinđu giáo
Ca múa nhạc phát triển
Xã hội
Có sự phân hóa giàu nghèo
Các tầng lớp : Quý tộc, bình dân, nô lệ
* Chính trị *
Gồm nhiều tiểu quốc, nằm chủ yếu ở Tây Nam Bộ
Ngôn ngữ : thuộc ngữ hệ Nam Đảo
Thể chế quân chủ.
Cuối TK VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.
Đồng tiền Phù Nam
Tượng Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Di tích Phù Nam
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng nghe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đăng Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)