Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Chia sẻ bởi Đỗ Tuấn Long | Ngày 10/05/2019 | 78

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Trình bày những giai đoạn phát triển chính của thời nguyên thuỷ ở Việt Nam?
Trường THPT Thống Nhất
GV: Lê Thị Tuyết
1. Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a. Cơ sở hình thành:
Xã hội: Có sự phân hoá giữa giàu và nghèo rõ rệt.
Các cơ sở khác: Yêu cầu trị thuỷ và chống giặc ngoại xâm.
=> Thế kỷ VII TCN, nhà nước Văn Lang, tiếp đó là nước Âu Lạc ra đời.
b. Tổ chức nhà nước Văn Lang- Âu Lạc
- Tổ chức nhà nước:
Vua
Lạc hầu, Lạc tướng
Bồ chính
Kinh đô:
+ Nước Văn Lang: kinh đô Bạch Hạc (Phú Thọ).
+ Nước Âu Lạc: kinh đô ở Cổ Loa, Đông Anh (Hà Nội).
- Quân đội: quân đội mạnh, vũ khí tốt, thành kiên cố.
c. Đời sống vật chất - tinh thần của cư dân Văn Lang-Âu Lạc
- Đời sống vật chất:
+ Mặc: Nữ mặc áo, váy; nam đóng khố.
+ ở: Nhà sàn.
=> Đời sống vật chất của người Việt cổ đạm bạc, đơn giản.
+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên.
+ Tập quán: Có tập tục nhuộm răng đen, ăn trầu, dùng đồ trang sức.

- Đời sống tinh thần:
=> Đời sống tinh thần của người Việt cổ phong phú, hoà nhập với thiên nhiên.
Em có nhận xét gì về đời sống tinh thần của người Việt cổ?
2. Quốc gia cổ Chăm-pa
a. Sự hình thành và quá trình phát triển Nhà nước:
-Ra đời trên cơ sở văn hoá Sa huỳnh.
- Cuối thế kỷ II, Khu Liên lập quốc gia cổ Lâm ấp.
Đến thế kỷ VI, đổi thành nước Chăm-pa, phát triển từ thế kỷ X-XIII.
Thế kỷ XIV-XV, suy yếu và cuối cùng là sát nhập vào Đại Việt.
- Kinh đô: Trà Kiệu -> Đồng Dương-> Trà Bàn.
b. Nền tảng kinh tế:
- Kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là chủ yếu.
- Thủ công: Dệt, làm đồ trang sức và xây dựng.
- Nghề khai thác lâm sản.
=> Kinh tế lạc hậu, giản đơn.
c. Chính trị - Xã hội:
Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện, làng.
- Xã hội gồm các tầng lớp: Quý tộc -> nông dân tự do -> nô lệ.
d. Văn hoá:
Tôn giáo: Theo Balamôn giáo và Phật giáo.
- Âm nhạc, ca hát: rất phát triển.
- Tập tục: ở nhà sàn, ăn trầu cau và hoả táng người chết.
- Kiến trúc điêu khắc: Có nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng.
Tháp Chàm Mỹ Sơn.
Tháp Chàm Mỹ Sơn
3. Quốc gia cổ Phù Nam

Bản đồ quốc gia Phù Nam thế kỷ V
* Quá trình hình thành và phát triển:
* Kinh tế - Chính trị - Xã hội:

* Văn hoá
+ Tập quán: ở nhà sàn
+ Tôn giáo: chủ yếu là đạo Hinđu và Phật giáo được sùng tín.
+ Nghệ thuật: ca múa nhạc phát triển.

Tuy có những nét riêng biệt nhưng đời sống kinh tế, văn hoá, tín ngưỡng của cư dân Văn Lang- Âu Lạc, cư dân Chămpa và cư dân Phù Nam đều tương đồng, gần gũi.
Sơ kết bài
1. Nét chính về quốc gia văn Lang - Âu Lạc.
2. Sự hình thành, phát triển của quốc gia Chămpa.
3. Tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội của quốc gia Phù Nam.
Bài tập về nhà
Lập bảng niên biểu về sự ra đời, quá trình phát triển và văn hoá của cư dân Văn Lang- Âu Lạc, cư dân Chămpa và cư dân Phù Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Tuấn Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)