Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Trương Hồng |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Sở Giáo dục & Đào tạo
Thành phố Hồ Chí Minh
Trường THPT
TRẦN KHAI NGUYÊN
Giáo viên giảng dạy :
Trương Đình Bạch Hồng
Bài 14 :
Bố cục
I. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
II. Quốc gia cổ Champa
III. Quốc gia cổ Phù Nam
I. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc :
Thời gian tồn tại của văn hóa Đông Sơn : từ đầu thiên kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I
1. Cơ sở hình thành :
+ Sử dụng công cụ đồng thau , có ít sắt -> năng suất lao động tăng
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước, dùng cày phổ biến
+ Có sự phân công lao động
Trống đồng
+ xuất hiện giàu nghèo
- Xã hội :
+ Công xã nông thôn và gia đình phụ hệ ra đời
- Chính trị :
+ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
+ Quốc gia Âu Lạc
2. Đời sống vật chất – tinh thần :
- Ở : nhà sàn
-Ăn : gạo, cá, mắm, rau
- Mặc : nữ mặc áo váy , nam đóng khố
-Nhuộm răng ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức
- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên
- Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội
II. Quốc gia cổ Champa :
Thời gian tồn tại: từ cuối thế kỷ II đến thế kỷ XVII
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước
+ Sử dụng công cụ sắt và sức trâu bò
+ Thủ công : dệt, gốm, làm đồ trang sức, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao
Tháp Chăm là kh?í kiến trúc xây bằng gạch nung màu đỏ sẫm, thường đạt trên triền dốc các quả đồi và chế ngự một vùng phong cảnh thiên nhiên nhất định => hùng vĩ, trang nghiêm. Đáy tháp thường có hình vuông, không gian bên trong chật hẹp, thướng chỉ có một cửa ra vào duy nhất (hướng Mặt trời mọc). Trần tháp cấu tạo vòm cuốn, có hoa văn. Bên trong có một bệ thờ bằng đá chạm trổ tinh vi, thường thờ Linga (ngẫu tượng của Siva)
Khu di tích Mĩ Sơn nằm tại thung lũng Mĩ Sơn, huyện Duy Xuyên, cách Đà Nẵng 70 km về hướng Tây Nam. Tại đây có khoảng 70 công trình kiến trúc được xây ddựng từ thế kỉ VII - VIII
- Chính trị - xã hội :
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế
+ Chia nước thành 4 châu , dưới châu có huyện, làng
+ Các tầng lớp xã hội : quý tộc , nông dân tự do, nô lệ
-Văn hóa :
+ Theo Bàlamôn giáo và Phật giáo
+ Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết
Standing Shiva
+ Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ)
III.Quốc gia cổ Phù Nam:
Thời gian tồn tại: từ thế kỷ I đến cuối thế kỷ VI
- Kinh tế :
+ Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá
+ Buôn bán đường biển phát triển
- Xã hội: gồm quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa :
+ Ở nhà sàn
+ Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển
+ Theo Phật giáo và Bàlamôn giáo
Củng cố:
So sánh thời gian tồn tại, đời sống kinh tế và một số thành tựu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Champa và cư dân Phù Nam là gì ?
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
Thành phố Hồ Chí Minh
Trường THPT
TRẦN KHAI NGUYÊN
Giáo viên giảng dạy :
Trương Đình Bạch Hồng
Bài 14 :
Bố cục
I. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
II. Quốc gia cổ Champa
III. Quốc gia cổ Phù Nam
I. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc :
Thời gian tồn tại của văn hóa Đông Sơn : từ đầu thiên kỷ I TCN đến đầu thế kỷ I
1. Cơ sở hình thành :
+ Sử dụng công cụ đồng thau , có ít sắt -> năng suất lao động tăng
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước, dùng cày phổ biến
+ Có sự phân công lao động
Trống đồng
+ xuất hiện giàu nghèo
- Xã hội :
+ Công xã nông thôn và gia đình phụ hệ ra đời
- Chính trị :
+ Sự ra đời của nhà nước Văn Lang
+ Quốc gia Âu Lạc
2. Đời sống vật chất – tinh thần :
- Ở : nhà sàn
-Ăn : gạo, cá, mắm, rau
- Mặc : nữ mặc áo váy , nam đóng khố
-Nhuộm răng ăn trầu, xăm mình, dùng đồ trang sức
- Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên
- Tổ chức cưới xin, ma chay, lễ hội
II. Quốc gia cổ Champa :
Thời gian tồn tại: từ cuối thế kỷ II đến thế kỷ XVII
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước
+ Sử dụng công cụ sắt và sức trâu bò
+ Thủ công : dệt, gốm, làm đồ trang sức, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao
Tháp Chăm là kh?í kiến trúc xây bằng gạch nung màu đỏ sẫm, thường đạt trên triền dốc các quả đồi và chế ngự một vùng phong cảnh thiên nhiên nhất định => hùng vĩ, trang nghiêm. Đáy tháp thường có hình vuông, không gian bên trong chật hẹp, thướng chỉ có một cửa ra vào duy nhất (hướng Mặt trời mọc). Trần tháp cấu tạo vòm cuốn, có hoa văn. Bên trong có một bệ thờ bằng đá chạm trổ tinh vi, thường thờ Linga (ngẫu tượng của Siva)
Khu di tích Mĩ Sơn nằm tại thung lũng Mĩ Sơn, huyện Duy Xuyên, cách Đà Nẵng 70 km về hướng Tây Nam. Tại đây có khoảng 70 công trình kiến trúc được xây ddựng từ thế kỉ VII - VIII
- Chính trị - xã hội :
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế
+ Chia nước thành 4 châu , dưới châu có huyện, làng
+ Các tầng lớp xã hội : quý tộc , nông dân tự do, nô lệ
-Văn hóa :
+ Theo Bàlamôn giáo và Phật giáo
+ Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết
Standing Shiva
+ Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ)
III.Quốc gia cổ Phù Nam:
Thời gian tồn tại: từ thế kỷ I đến cuối thế kỷ VI
- Kinh tế :
+ Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá
+ Buôn bán đường biển phát triển
- Xã hội: gồm quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa :
+ Ở nhà sàn
+ Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển
+ Theo Phật giáo và Bàlamôn giáo
Củng cố:
So sánh thời gian tồn tại, đời sống kinh tế và một số thành tựu của cư dân Văn Lang – Âu Lạc, cư dân Lâm Ấp – Champa và cư dân Phù Nam là gì ?
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)