Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lan |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Nước Văn Lang - Âu Lạc
Kiểm tra bài cũ
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm cư dân nước ta đã biết sử dụng nguyên liệu gì để chế tạo công cụ lao động?
A. Gỗ B. Tre, nứa C. Kim loại D. Đá
Câu 2: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam?
A. Đông Sơn B. Phùng Nguyên
C. Đồng Nai D. Sa Huỳnh
Câu 3: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên thuộc vùng nào của Việt Nam?
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Trung Bộ D. Nam Trung Bộ
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
N?a d?u thiờn niờn k? I tru?c cụng nguyờn cụng c? b?ng d?ng thau tr? nờn ph? bi?n, con ngu?i cũn bi?t rốn s?t.
lưỡi cày đồng
* Kinh tế:
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Ý nghĩa của việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng trong lao động của cư dân Đông Sơn?
Khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ các sông (Hồng, Mã, Cả...).
Nông nghiệp dùng cày có sử dụng sức kéo trâu bò thay thế cho nông nghiệp dùng cuốc đá.
- Nông nghiệp
lưỡi cày đồng
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Nghệ thuật luyện kim được thực hiện trên đất nước ta mà không phải du nhập từ nước ngoài vào.
Trống đồng Ngọc Lũ
- Đánh bắt cá
- Thủ công nghiệp:
Dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt.
- Chăn nuôi
Gia súc: trâu, bò...
Gia cầm: Gà, vịt...
Hình khắc trên trống đồng
Lưỡi cày đồng
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
* Xã hội
Thời Đông Sơn trong xã hội có sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Trước tình hình kinh tế, xã hội yêu cầu gì đặt ra để phát triển kinh tế, và ổn định xã hội
Trị Thuỷ.
Quản lí xã hội.
Cùng thời gian này yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra
=> Nhà nước ra đời đáp ứng được những nhu cầu đó.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Văn Lang
Thời gian: Thế kỉ VII trước công nguyên - Thế kỉ III trước công nguyên.
Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
Xã hội: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
Tổ chức nhà nước.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước của quốc gia Văn Lang?
- Bộ máy nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn giản nhưng nó đã mở ra một thời đại mới- Thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc ta.
Lăng vua Hùng - Phú Thọ
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Âu Lạc
Thời gian: Thế kỉ III trước công nguyên - Thế kỉ II trước công nguyên.
Bộ máy nhà nước: Cơ bản giống nhà nước Văn Lang.
Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội).
Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
Sơ đồ thành Cổ Loa
Mũi tên đồng (Thành cổ Loa)
Nhà bia Cổ Loa - Hà Nội
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
Giống:
+ Cơ cấu tổ chức nhà nước.
+ Xã hội có 3 tầng lớp: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
Khác:
+ Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ chức chặt chẽ hơn.
+ Lãnh thổ Âu Lạc mở rộng hơn.
+ Âu lạc có quân đội mạnh, vũ khí tốt và có thành Cổ Loa kiên cố.
=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
So sánh nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Lạc?
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
c./ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
* Đời sống vật chất
Ăn:
+ Lương thực: Gạo nếp (tẻ), ngô, khoai, sắn...
+ Thực phẩm: Thịt, cá, rau, củ, quả,....
Ở: Nhà sàn.
Mặc:
+ Nam : Đóng khố.
+ Nữ : Mặc váy, áo.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
c./ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
* Đời sống tinh thần
Tín ngưỡng:
+Thờ cúng tổ tiên.
+ Thờ anh Hùng dân tộc.
+ Sùng bái tự nhiên: Thần sông, thần núi...
Phong tục:
+ Ăn trầu.
+ Nhuộm răng đen.
+ Xăm mình.
Lễ hội: Lễ hội mùa
2. Quốc gia cổ Champa :
- Thời gian tồn tại: từ cuối thế kỷ II đến thế kỷ XVI (X- XV- thịnh trị)
- Hình thành trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh (ven biển Trung Bộ và Nam Trung Bộ)
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước
+ Sử dụng công cụ sắt và sức trâu bò
+ Thủ công : dệt, gốm, làm đồ trang sức, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao
Tháp Chăm là kh?í kiến trúc xây bằng gạch nung màu đỏ sẫm, thường đạt trên triền dốc các quả đồi và chế ngự một vùng phong cảnh thiên nhiên nhất định => hùng vĩ, trang nghiêm. Đáy tháp thường có hình vuông, không gian bên trong chật hẹp, thướng chỉ có một cửa ra vào duy nhất (hướng Mặt trời mọc). Trần tháp cấu tạo vòm cuốn, có hoa văn. Bên trong có một bệ thờ bằng đá chạm trổ tinh vi, thường thờ Linga (ngẫu tượng của Siva)
Khu di tích Mĩ Sơn nằm tại thung lũng Mĩ Sơn, huyện Duy Xuyên, cách Đà Nẵng 70 km về hướng Tây Nam. Tại đây có khoảng 70 công trình kiến trúc được xây ddựng từ thế kỉ VII - VIII
- Chính trị - xã hội :
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế
+ Chia nước thành 4 châu , dưới châu có huyện, làng
+ Các tầng lớp xã hội : quý tộc , nông dân tự do, nô lệ
-Văn hóa :ảnh hưởng Ấn Độ
+ Theo Bàlamôn giáo và Phật giáo
+ Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết
Standing Shiva
+ Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ)
III.Quốc gia cổ Phù Nam:
- Thời gian tồn tại: từ thế kỷ I đến cuối thế kỷ VI (phát triển : III- V)
- Kinh tế :
+ Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá
+ Buôn bán đường biển phát triển
- Xã hội: gồm quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa :
+ Ở nhà sàn
+ Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển
+ Theo Phật giáo và Bàlamôn giáo
Củng cố
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, xã hội
Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư Văn Lang - Âu Lạc.
1
2
3
4
5
1. Vào thiên niên kỉ I TCN công cụ đồng thau được sử dụng phổ biến và cư dân còn biết đến nghề gì?
2. Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là ai?
3. Hiện vật tiêu biểu nhất cho nghề đúc đồng của người Việt Cổ là gì?
4. Người đứng đầu làng xã trong thời Văn Lang - Âu Lạc là ai?
5. Thời Đông Sơn nguyên liệu nào được sử dụng phổ biến để chế tạo công cụ lao động?
Nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta
Chúc các em học tập tốt
Kiểm tra bài cũ
Hãy khoanh tròn vào chữ in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Cách đây khoảng 3000 đến 4000 năm cư dân nước ta đã biết sử dụng nguyên liệu gì để chế tạo công cụ lao động?
A. Gỗ B. Tre, nứa C. Kim loại D. Đá
Câu 2: Chủ nhân của nền văn hoá nào mở đầu cho sơ kì thời đại đồng thau ở Việt Nam?
A. Đông Sơn B. Phùng Nguyên
C. Đồng Nai D. Sa Huỳnh
Câu 3: Các di tích văn hoá Phùng Nguyên thuộc vùng nào của Việt Nam?
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Trung Bộ D. Nam Trung Bộ
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
N?a d?u thiờn niờn k? I tru?c cụng nguyờn cụng c? b?ng d?ng thau tr? nờn ph? bi?n, con ngu?i cũn bi?t rốn s?t.
lưỡi cày đồng
* Kinh tế:
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Ý nghĩa của việc sử dụng phổ biến công cụ bằng đồng trong lao động của cư dân Đông Sơn?
Khai khẩn đất đai, mở rộng địa bàn sinh sống đến vùng châu thổ các sông (Hồng, Mã, Cả...).
Nông nghiệp dùng cày có sử dụng sức kéo trâu bò thay thế cho nông nghiệp dùng cuốc đá.
- Nông nghiệp
lưỡi cày đồng
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Nghệ thuật luyện kim được thực hiện trên đất nước ta mà không phải du nhập từ nước ngoài vào.
Trống đồng Ngọc Lũ
- Đánh bắt cá
- Thủ công nghiệp:
Dệt, gốm, đúc đồng, rèn sắt.
- Chăn nuôi
Gia súc: trâu, bò...
Gia cầm: Gà, vịt...
Hình khắc trên trống đồng
Lưỡi cày đồng
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
* Xã hội
Thời Đông Sơn trong xã hội có sự phân hoá giàu nghèo sâu sắc.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
a./ Cơ sở hình thành nhà nước
Trước tình hình kinh tế, xã hội yêu cầu gì đặt ra để phát triển kinh tế, và ổn định xã hội
Trị Thuỷ.
Quản lí xã hội.
Cùng thời gian này yêu cầu chống ngoại xâm cũng được đặt ra
=> Nhà nước ra đời đáp ứng được những nhu cầu đó.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Văn Lang
Thời gian: Thế kỉ VII trước công nguyên - Thế kỉ III trước công nguyên.
Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ).
Xã hội: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
Tổ chức nhà nước.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang
Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước của quốc gia Văn Lang?
- Bộ máy nhà nước Văn Lang còn sơ khai đơn giản nhưng nó đã mở ra một thời đại mới- Thời đại dựng nước và giữ nước đầu tiên của dân tộc ta.
Lăng vua Hùng - Phú Thọ
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
b./ Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc
* Quốc gia Âu Lạc
Thời gian: Thế kỉ III trước công nguyên - Thế kỉ II trước công nguyên.
Bộ máy nhà nước: Cơ bản giống nhà nước Văn Lang.
Kinh đô: Cổ Loa (Đông Anh - Hà Nội).
Quân đội mạnh, vũ khí tốt.
Sơ đồ thành Cổ Loa
Mũi tên đồng (Thành cổ Loa)
Nhà bia Cổ Loa - Hà Nội
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
Giống:
+ Cơ cấu tổ chức nhà nước.
+ Xã hội có 3 tầng lớp: Quí tộc, dân tự do, nô tì.
Khác:
+ Bộ máy nhà nước Âu Lạc được tổ chức chặt chẽ hơn.
+ Lãnh thổ Âu Lạc mở rộng hơn.
+ Âu lạc có quân đội mạnh, vũ khí tốt và có thành Cổ Loa kiên cố.
=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn nhà nước Văn Lang.
So sánh nhà nước Văn Lang với nhà nước Âu Lạc?
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
c./ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
* Đời sống vật chất
Ăn:
+ Lương thực: Gạo nếp (tẻ), ngô, khoai, sắn...
+ Thực phẩm: Thịt, cá, rau, củ, quả,....
Ở: Nhà sàn.
Mặc:
+ Nam : Đóng khố.
+ Nữ : Mặc váy, áo.
1./ Quốc gia Văn Lang - Âu Lạc
c./ Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang - Âu Lạc.
* Đời sống tinh thần
Tín ngưỡng:
+Thờ cúng tổ tiên.
+ Thờ anh Hùng dân tộc.
+ Sùng bái tự nhiên: Thần sông, thần núi...
Phong tục:
+ Ăn trầu.
+ Nhuộm răng đen.
+ Xăm mình.
Lễ hội: Lễ hội mùa
2. Quốc gia cổ Champa :
- Thời gian tồn tại: từ cuối thế kỷ II đến thế kỷ XVI (X- XV- thịnh trị)
- Hình thành trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh (ven biển Trung Bộ và Nam Trung Bộ)
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp : trồng lúa nước
+ Sử dụng công cụ sắt và sức trâu bò
+ Thủ công : dệt, gốm, làm đồ trang sức, kỹ thuật xây tháp đạt trình độ cao
Tháp Chăm là kh?í kiến trúc xây bằng gạch nung màu đỏ sẫm, thường đạt trên triền dốc các quả đồi và chế ngự một vùng phong cảnh thiên nhiên nhất định => hùng vĩ, trang nghiêm. Đáy tháp thường có hình vuông, không gian bên trong chật hẹp, thướng chỉ có một cửa ra vào duy nhất (hướng Mặt trời mọc). Trần tháp cấu tạo vòm cuốn, có hoa văn. Bên trong có một bệ thờ bằng đá chạm trổ tinh vi, thường thờ Linga (ngẫu tượng của Siva)
Khu di tích Mĩ Sơn nằm tại thung lũng Mĩ Sơn, huyện Duy Xuyên, cách Đà Nẵng 70 km về hướng Tây Nam. Tại đây có khoảng 70 công trình kiến trúc được xây ddựng từ thế kỉ VII - VIII
- Chính trị - xã hội :
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế
+ Chia nước thành 4 châu , dưới châu có huyện, làng
+ Các tầng lớp xã hội : quý tộc , nông dân tự do, nô lệ
-Văn hóa :ảnh hưởng Ấn Độ
+ Theo Bàlamôn giáo và Phật giáo
+ Ở nhà sàn, ăn trầu, hỏa táng người chết
Standing Shiva
+ Thế kỷ IV có chữ viết từ chữ Phạn (Ấn Độ)
III.Quốc gia cổ Phù Nam:
- Thời gian tồn tại: từ thế kỷ I đến cuối thế kỷ VI (phát triển : III- V)
- Kinh tế :
+ Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công, đánh cá
+ Buôn bán đường biển phát triển
- Xã hội: gồm quý tộc, bình dân, nô lệ
- Văn hóa :
+ Ở nhà sàn
+ Nghệ thuật ca múa nhạc phát triển
+ Theo Phật giáo và Bàlamôn giáo
Củng cố
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế, xã hội
Cơ cấu tổ chức nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Đời sống vật chất và tinh thần của dân cư Văn Lang - Âu Lạc.
1
2
3
4
5
1. Vào thiên niên kỉ I TCN công cụ đồng thau được sử dụng phổ biến và cư dân còn biết đến nghề gì?
2. Tầng lớp có địa vị thấp nhất trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là ai?
3. Hiện vật tiêu biểu nhất cho nghề đúc đồng của người Việt Cổ là gì?
4. Người đứng đầu làng xã trong thời Văn Lang - Âu Lạc là ai?
5. Thời Đông Sơn nguyên liệu nào được sử dụng phổ biến để chế tạo công cụ lao động?
Nền văn minh đầu tiên của dân tộc ta
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)