Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Ngô Xuân Quỳnh |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 14
Các quốc gia cổ trên đất nước việt nam
Cơ sở hình thành Nhà nước:
- Kinh tế: Đầu thiên nhiên kỉ thứ I TCN cư dân đã biết sử dụng công cụ đồng và sắt.
1. Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc.
Nông nghiệp phát triển có bước tiến mới
+ Thủ công nghiệp bắt đầu chuyên môn hoá cao.
=> Nông nghiệp thủ công nghiệp đều có bước tiến mới.
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp
- Trồng trọt: lúa, khoai, đậu, cam, chuối.dâu
- Chăn nuôi: chăn tằm, gia súc (trâu, bò)
- Đánh bắt cá
Thạp đồng: đây là hiện vật được phát hiện ở Đào Thịnh - Yên Bái. Thạp được tạo dáng và trang trí đẹp với nhiều hình ảnh phản ánh lễ hội của cư dân Văn Lang. Nó được lưu giữ đến ngày nay.
Trống đồng: có cấu tạo hài hoà, cân xứng. Mặt trống tròn, giữa có ngôi sao nhiều cánh, phần tang phình, phần thân và chân loe ra. Mặt trống và thân trống đều được trang trí đẹp với những đường nét viền hoa văn khác nhau.
Hình bài 11
- Thời trước: đồ vật đơn giản, thô sơ, ít hoa văn trang trí.
- Thời Văn Lang: đường nét hoa văn tinh xảo
khiếu thẩm mĩ cao, trình độ kĩ thuật điêu luyện.
Trang phục dưới thời Văn Lang- Âu Lạc.
- Xã hội: Đã có sự phân hoá giàu nghèo
Về tổ chức xã hội:
+ Công xã thị tộc tan vỡ=> Xuất hiện gia đình phụ hệ
+ Sự chuyển biến về kinh tê, xã hội=> Nhu cầu trị thuỷ, quản lí xã hội, chống ngoại xâm.
=> Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu đó.
Quốc gia Văn Lang:
+ Kinh đô: Bạch Hặc( Việt Trì, Phú Thọ)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước:
. Đứng đầu đất nước là vua Hùng
. Giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng, cả nước chia làm 15 bộ.
. Đứng đầu các làng là Bồ chính
Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai.
Quốc gia Âu Lạc( III-IITCN)
Kinh đô: Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn.
Có quân đội mạnh có thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.
=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn Nhà nước Văn Lang.
Thành Cổ Loa:
Đời sống vật chất, tinh thần của người Việt Cổ:
- Đời sống vật chất:
- Đời sống vật chất:
+ ăn: Gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.
+ ở: Nhà sàn
+ Mặc: nữ mặc váy, nam đống khố.
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên
+ Tổ chức cưới xin ma chay,lễ hội
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trâu, xăm mình..
Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống đồng. Trống đồng còn được là "trống sấm", người ta đánh trống đồng để cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn. Trống đồng là nét văn hoá đặc sắc của cư dân Văn Lang.
Tục ăn trầu cau, làm bánh chưng bánh dày, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các lực lượng tự nhiên.
Truyện Bánh chưng bánh dày, Sự tích trầu cau cho biết người dân Văn Lang có những tập tục gì?
Trên mặt trống đồng có hình ngôi sao 12 cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời.
Người chết thường được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây, kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Đời sống tinh thần phong phú có nhiều nét mới.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc hoà quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
Quan sát hoa văn trên trống đồng cho biết kĩ thuật luyện kim của cư dân Văn Lang như thế nào?
2. Quèc gia cæ Ch¨mpa h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh, đến thế kỉ VI đổi thành Chăm pa, phát triển từ X-XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
Kinh đô: Trà Kiệu, Quảng Nam.
Kinh tế( II-X)
+ Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
+ Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò
+ Thủ công nghiệp: Dệt vải, đồ gốm.
Chính trị, xã hội:
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
+ Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện,làng
Xã hội: Quý tộc nông dântự do, nô lệ
Văn hoá:
+ Viết chữ Phạn( ấn Độ)
+ Theo đạo Balamôn, Phật giáo
+ ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng
Tháp Chăm
3. Quèc gia cæ Phï Nam:
Địa bàn: Đồng bằng sông Cửu Long( TK I), phát triển thịnh vượng ( III-V), đến cuối TK VI suy yếu Chân Lạp thôn tính
Tình hình Phù Nam:
+ Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp
+ Văn hoá: ở nhà sàn
+ Xã hội: Quý tộc, bình dân, nô lê.
Các quốc gia cổ trên đất nước việt nam
Cơ sở hình thành Nhà nước:
- Kinh tế: Đầu thiên nhiên kỉ thứ I TCN cư dân đã biết sử dụng công cụ đồng và sắt.
1. Quốc gia Văn Lang- Âu Lạc.
Nông nghiệp phát triển có bước tiến mới
+ Thủ công nghiệp bắt đầu chuyên môn hoá cao.
=> Nông nghiệp thủ công nghiệp đều có bước tiến mới.
* Kinh tế:
+ Nông nghiệp
- Trồng trọt: lúa, khoai, đậu, cam, chuối.dâu
- Chăn nuôi: chăn tằm, gia súc (trâu, bò)
- Đánh bắt cá
Thạp đồng: đây là hiện vật được phát hiện ở Đào Thịnh - Yên Bái. Thạp được tạo dáng và trang trí đẹp với nhiều hình ảnh phản ánh lễ hội của cư dân Văn Lang. Nó được lưu giữ đến ngày nay.
Trống đồng: có cấu tạo hài hoà, cân xứng. Mặt trống tròn, giữa có ngôi sao nhiều cánh, phần tang phình, phần thân và chân loe ra. Mặt trống và thân trống đều được trang trí đẹp với những đường nét viền hoa văn khác nhau.
Hình bài 11
- Thời trước: đồ vật đơn giản, thô sơ, ít hoa văn trang trí.
- Thời Văn Lang: đường nét hoa văn tinh xảo
khiếu thẩm mĩ cao, trình độ kĩ thuật điêu luyện.
Trang phục dưới thời Văn Lang- Âu Lạc.
- Xã hội: Đã có sự phân hoá giàu nghèo
Về tổ chức xã hội:
+ Công xã thị tộc tan vỡ=> Xuất hiện gia đình phụ hệ
+ Sự chuyển biến về kinh tê, xã hội=> Nhu cầu trị thuỷ, quản lí xã hội, chống ngoại xâm.
=> Nhà nước ra đời đáp ứng nhu cầu đó.
Quốc gia Văn Lang:
+ Kinh đô: Bạch Hặc( Việt Trì, Phú Thọ)
+ Tổ chức bộ máy nhà nước:
. Đứng đầu đất nước là vua Hùng
. Giúp vua có Lạc hầu, Lạc tướng, cả nước chia làm 15 bộ.
. Đứng đầu các làng là Bồ chính
Tổ chức bộ máy nhà nước còn sơ khai.
Quốc gia Âu Lạc( III-IITCN)
Kinh đô: Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội)
Tổ chức bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn.
Có quân đội mạnh có thành Cổ Loa kiên cố, vững chắc.
=> Nhà nước Âu Lạc có bước phát triển cao hơn Nhà nước Văn Lang.
Thành Cổ Loa:
Đời sống vật chất, tinh thần của người Việt Cổ:
- Đời sống vật chất:
- Đời sống vật chất:
+ ăn: Gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.
+ ở: Nhà sàn
+ Mặc: nữ mặc váy, nam đống khố.
- Đời sống tinh thần:
+ Sùng bái thần linh, thờ cúng tổ tiên
+ Tổ chức cưới xin ma chay,lễ hội
+ Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trâu, xăm mình..
Trong ngày hội thường vang lên tiếng trống đồng. Trống đồng còn được là "trống sấm", người ta đánh trống đồng để cầu mưa thuận gió hoà, mùa màng tốt tươi, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn. Trống đồng là nét văn hoá đặc sắc của cư dân Văn Lang.
Tục ăn trầu cau, làm bánh chưng bánh dày, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng các lực lượng tự nhiên.
Truyện Bánh chưng bánh dày, Sự tích trầu cau cho biết người dân Văn Lang có những tập tục gì?
Trên mặt trống đồng có hình ngôi sao 12 cánh tượng trưng cho thần Mặt Trời.
Người chết thường được chôn cất trong thạp, bình, trong mộ thuyền, mộ cây, kèm theo những công cụ và đồ trang sức quý giá.
Đời sống tinh thần phong phú có nhiều nét mới.
Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc hoà quyện với nhau tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
Quan sát hoa văn trên trống đồng cho biết kĩ thuật luyện kim của cư dân Văn Lang như thế nào?
2. Quèc gia cæ Ch¨mpa h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn.
Địa bàn: Trên cơ sở văn hoá Sa Huỳnh, đến thế kỉ VI đổi thành Chăm pa, phát triển từ X-XV sau đó suy thoái và hội nhập với Đại Việt.
Kinh đô: Trà Kiệu, Quảng Nam.
Kinh tế( II-X)
+ Hoạt động chủ yếu là trồng lúa nước.
+ Sử dụng công cụ sắt và sức kéo trâu bò
+ Thủ công nghiệp: Dệt vải, đồ gốm.
Chính trị, xã hội:
+ Theo chế độ quân chủ chuyên chế.
+ Chia nước làm 4 châu, dưới châu có huyện,làng
Xã hội: Quý tộc nông dântự do, nô lệ
Văn hoá:
+ Viết chữ Phạn( ấn Độ)
+ Theo đạo Balamôn, Phật giáo
+ ở nhà sàn, ăn trầu, hoả táng
Tháp Chăm
3. Quèc gia cæ Phï Nam:
Địa bàn: Đồng bằng sông Cửu Long( TK I), phát triển thịnh vượng ( III-V), đến cuối TK VI suy yếu Chân Lạp thôn tính
Tình hình Phù Nam:
+ Kinh tế: Sản xuất nông nghiệp kết hợp với thủ công nghiệp
+ Văn hoá: ở nhà sàn
+ Xã hội: Quý tộc, bình dân, nô lê.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Xuân Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)