Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 21 – Bài 14
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Văn Lang là quốc gia cổ nhất trên đất nước Việt Nam. Các em đã được biết đến nhiều truyền thuyết về Nhà nước Văn Lang như : Truyền thuyết trăm trứng, Bánh chưng, bánh dầy… còn về mặt Khoa học, Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào?
T?i sao l?i g?i n?n van minh nầy là n?n van minh Van Lang - Âu L?c?
T?i sao l?i g?i n?n van minh nầy là n?n van minh Sông H?ng?
Can c? vào th?i gian t?n t?i
Can c? vào d?a bàn xu?t hi?n
Cách đây khoảng 300, 400 ngàn năm trên vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay, người Việt cổ đã định cư và sinh sống .
Các bộ lạc Lạc Việt và Au Việt cùng phát sinh từ một nguồn, có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với nhau từ lâu đời, có nhiều nét chung vê phong tục, tập quán như "cắt tó, xăm mình, mặc áo chui đầu, gài khuy bên trái ", họ sống xen kẽ với nhau, cùng tiến hành canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, đánh cá và có quan hệ văn hóa, hôn nhân ...
ỐXTRALÔIT
MÔNGÔLÔIT
TÂY ÂU
LẠC VIỆT
ÂU LẠC
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác với cư dân Phùng Nguyên?
1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
- Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc :
+ Sự chuyển biến của nền kinh tế : với các công cụ lao động bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt. Nền nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày và sức kéo của trâu bò khá phổ biến. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Sự biến đổi, phát triển kinh tế, xã hội đó đặt ra những yêu cầu đòi hỏi gì?
+ Sự chuyển biến xã hội : từ sự chuyển biến trong nền kinh tế đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Cùng với sự phân hoá xã hội là sự tan rã của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ.
+ Công tác trị thuỷ, thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp và chống ngoại xâm : đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Sự chuyển biến xã hội
Ngheà troàng daâu nuoâi taèm phaùt trieån, ngöôøi Vieät coå ñeán thôøi kì naøy ñaõ bieát öôm tô, deät vaûi. deät luïa keát thuùc ñöôïc thôøi kì daøi “duøng voû caây laøm aùo ”. Ngheà chaên nuoâi cuõng phaùt trieån, caùc ngheà thuû coâng cuõng böôùc ñaàu hình thaønh vaø phaùt trieån, caùc ngheà cheá taùc ñaù quyù, ngheà goám, ngheà moäc vaø ñan laùt, ngheà deät... do coù coâng cuï baèng ñoàng neân coù bieán ñoåi roõ reät, ngöôøi ta bieát voùt teân, voùt nan, ñeõo chaøy coái, laøm maùi cheøo, ñoùng thuyeàn, laøm nhaø, deät vaûi... tinh xaûo.
Do coù coâng cuï môùi trong saûn xuaát, ngöôøi Vieät coå ngoaøi vieäc khai thaùc nhöõng saûn phaåm töï nhieân nhö: saên baén, baét caù, toâm, cua, oác... ñaõ daàn daàn taäp trung söùc hôn vaøo coâng vieäc troàng luùa nöôùc vaø caùc loaïi caây aên quaû. Toå tieân ta trong buoåi ñaàu khai khaån vuøng chaâu thoå soâng Hoàng ñaõ chuù yù tích luõy vaø phaùt trieån kinh nghieäm laøm thuûy lôïi ñeå töøng böôùc khaéc phuïc naïn haïn haùn, luõ luït laøm cô sôû cho moät ñôøi soáng noâng nghieäp ñònh cö .
LƯỠI CÀY ĐỒNG
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà nước và đơn vị hành chính thời Văn Lang –Âu lạc?
- Tổ chức Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai : Đứng đầu Nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu Nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các xóm, làng do Bồ chính (già làng) cai quản.
Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về lãnh thổ so với Nhà nước Văn Lang, có quân đội mạnh, vũ khí tốt và thành Cổ Loa kiên cố. Nhờ đó, nhân dân Âu Lạc đã tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC
VUA
(HÙNG - THỤC)
LẠC HẦU
LẠC TƯỚNG
BỒ CHÍNH
15 BỘ
6
LĂNG
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
ĐỀN HÙNG
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
VĂN LANG - ÂU LẠC -VẠN XUÂN -ĐẠI CỒ VIỆT -
ĐẠI VIỆT - ĐẠI NGU - ĐẠI NAM - VIỆTNAM
Thời đại Hùng Vương
Thời đại độc lập tự chủ
Thời đại Hồ Chí Minh
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây
Thần kim qui tặng An Dương Vương cây nỏ thần để bảo vệ nước Âu Lạc
Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc đều bị đánh tan nhờ có nỏ thần bảo vệ Cổ Loa
Triệu Đà giả bộ giảng hòa xin cưới Mị Châu cho con là Trọng Thủy để lén lấy nỏ thần.
Mất nỏ thần An Dương Vương mất thành Cổ Loa, thần Kim Qui hiện ra chỉ Mị Châu đã gây ra họa ngồi sau lưng ngựa.
Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ?
- Kết cấu xã hội gồm có các tầng lớp : vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
- Đời sống vật chất và tinh thần : ăn gạo nếp, gạo tẻ, khoai, sắn, ở nhà sàn, có tục nhuộm răng đen, ăn trầu. Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
- Tín ngưỡng : phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng có công với nước, với làng.
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
Caùi troáng maø thuûng hai ñaàu,
Beân ta thì coù, beân Taøu thì khoâng?
Ñoá laø caùi gì ?
ĐÁP ÁN
CÁI VÁY
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Mình về mình nhớ ta chăng ?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười .
Trầu nầy trầu tính, trầu tình,
Trầu duyên trầu nghĩa, trầu mình với ta.
Gói bánh chưng bánh dầy ngày tết.
Ăn trầu, nhuộm răng
12/28/2010
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở của văn hoá nào và ở khu vực nào của Việt Nam ngày nay ?
2. Quốc gia cổ Chămpa
- Cơ sở hình thành : văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
- Thời gian : cuối thế kỉ II, nước Lâm Ấp ra đời sau cuộc khởi nghĩa do Khu Liên lãnh đạo giành thắng lợi.
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
- Địa bàn : Lãnh thổ của nước Lâm Ấp về sau được mở rộng đến sông Gianh (Quảng Bình) ở phía Bắc, đến sông Dinh (Bình Thuận) ở phía Nam và đổi tên nước là Cham-pa, kinh đô ban đầu đóng ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam). Sau đó rời đến In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam) rồi đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).
- Chính trị : Cham-pa theo chế độ quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
THÁP CHAM NINH THUẬN- VIỆT NAM
+ Nhóm 1: Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỷ II – X.
+ Nhóm 2: Tình hình văn hoá.
+ Nhóm 3: Tình hình chính trị – xã hội.
- Hoạt động kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò. Ngoài nông nghiệp, họ còn có các nghề thủ công và khai thác lâm thổ sản. Nhiều công trình xây dựng đạt ở trình độ cao như các tháp Chăm, tượng và các bức chạm.
- Văn hoá : người Chăm ở nhà sàn, có tục ăn trầu, thờ cúng tổ tiên và hoả táng người chết. Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết. Tôn giáo của người Chăm là Hin-đu và Phật giáo.
- Xã hội : gồm tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ XV Cham-pa suy thoái và trở thành một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hoá Việt Nam.
Thiếu nữ Chăm
Lin-ga và Yô-ni
Thánh địa Mĩ Sơn
Linga và Yôni
Lin-ga và Yô-ni ở Thánh địa Mĩ Sơn (đạo Hin đu)
Các tầng lớp xã hội Chăm
Vua - Quý tộc
Nông dân lệ thuộc
Nô lệ
Dân tự do
+ Nhóm 1: Thời gian ra đời của quốc gia cổ Phù Nam ?
+ Nhóm 2: Tình hình kinh tế ?
+ Nhóm 3: Tình hình văn hóa – xã hội ?
+ Nhóm 4 : Thời kì suy thoái ?
3. Quốc gia cổ Phù Nam
- Thời gian ra đời : trên cơ sở của nền văn hoá Óc Eo (An Giang), vào khoảng thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành ; phát triển nhất là trong các thế kỉ III - V.
- Về kinh tế : cư dân Phù Nam chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, ngoài ra còn làm nghề thủ công, ngoại thương.
Quốc gia cổ Phù Nam
- Về văn hoá : cư dân có tập quán ở nhà sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xoã tóc. Nghệ thuật ca múa nhạc cũng khá phát triển. Tôn giáo là Phật giáo và Hin-đu giáo. Tục chôn người chết có thuỷ táng, hoả táng, thổ táng
- Xã hội : đã có sự phân hoá giàu nghèo, gồm các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.
- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.
Di tích Phù Nam
Đồng tiền Phù Nam
Tượng
Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Các tầng lớp xã hội Phù Nam
Quý tộc
Bình dân
Nô lệ
TK VII- TK III TCN
TK III- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Bộ
TK VII- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bắc Trung bộ
Nam bộ
Nông nghiệp là chủ yếu. Nghề đúc đồng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Kỹ thuật xây dựng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngoại thương đường biển.
Quân chủ chuyên chế.
Phân hoá thành 2 bộ phận thống trị
và bị trị
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI
TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM
Văn Lang là quốc gia cổ nhất trên đất nước Việt Nam. Các em đã được biết đến nhiều truyền thuyết về Nhà nước Văn Lang như : Truyền thuyết trăm trứng, Bánh chưng, bánh dầy… còn về mặt Khoa học, Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở nào?
T?i sao l?i g?i n?n van minh nầy là n?n van minh Van Lang - Âu L?c?
T?i sao l?i g?i n?n van minh nầy là n?n van minh Sông H?ng?
Can c? vào th?i gian t?n t?i
Can c? vào d?a bàn xu?t hi?n
Cách đây khoảng 300, 400 ngàn năm trên vùng đất thuộc lãnh thổ Việt Nam ngày nay, người Việt cổ đã định cư và sinh sống .
Các bộ lạc Lạc Việt và Au Việt cùng phát sinh từ một nguồn, có quan hệ chặt chẽ, gần gũi với nhau từ lâu đời, có nhiều nét chung vê phong tục, tập quán như "cắt tó, xăm mình, mặc áo chui đầu, gài khuy bên trái ", họ sống xen kẽ với nhau, cùng tiến hành canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, đánh cá và có quan hệ văn hóa, hôn nhân ...
ỐXTRALÔIT
MÔNGÔLÔIT
TÂY ÂU
LẠC VIỆT
ÂU LẠC
Hoạt động kinh tế của cư dân Đông Sơn có gì khác với cư dân Phùng Nguyên?
1. Quốc gia Văn Lang – Âu Lạc
- Quá trình hình thành quốc gia Văn Lang - Âu Lạc :
+ Sự chuyển biến của nền kinh tế : với các công cụ lao động bằng đồng thau phổ biến và bắt đầu có công cụ bằng sắt. Nền nông nghiệp trồng lúa nước với việc dùng cày và sức kéo của trâu bò khá phổ biến. Đã có sự phân công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp.
Thạp đồng Đào Thịnh
Trống đồng Ngọc Lũ
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
Mặt trống đồng hoa văn ngược chiều kim đồng hồ
Do kĩ thuật luyện đồng phát triển đã làm cho kinh tế có bước phát triển nhảy vọt, tổ tiên ta kết thúc được một chặng đường dài dằng dặc của thời đại đo đá, mông muội, để bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh: thời kì nước Văn Lang, thời kì Hùng Vương của lịch sử Việt Nam.
- Ở Di chỉ Đông Sơn người ta đã tìm ra được nhiều hiện vật bằng đồng. Đặc biệt là trống đồng được chạm trổ hết sức khéo léo. Mặt trống phơi bày những cảnh sinh hoạt hiện thực đương thời, được thể hiện bằng phong cách nghệ thuật biến hình và cách điệu cao, tuy vẫn đượm vẻ ngây thơ. Hoa văn trang trí trên mặt trống được bố trí thành dải tròn. Ngoài việc phát triển kinh tế và văn hóa như trên đã nói, người dân Au Lạc còn đạt được thành tựu xuất sắc trong kĩ thuật quốc phòng, tiêu biểu là việc xây dựng, bố phòng ở thành Cổ Loa .
Sự biến đổi, phát triển kinh tế, xã hội đó đặt ra những yêu cầu đòi hỏi gì?
+ Sự chuyển biến xã hội : từ sự chuyển biến trong nền kinh tế đã dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt. Cùng với sự phân hoá xã hội là sự tan rã của công xã thị tộc và sự ra đời của công xã nông thôn với các gia đình nhỏ theo chế độ phụ hệ.
+ Công tác trị thuỷ, thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp và chống ngoại xâm : đưa đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc.
Sự chuyển biến xã hội
Ngheà troàng daâu nuoâi taèm phaùt trieån, ngöôøi Vieät coå ñeán thôøi kì naøy ñaõ bieát öôm tô, deät vaûi. deät luïa keát thuùc ñöôïc thôøi kì daøi “duøng voû caây laøm aùo ”. Ngheà chaên nuoâi cuõng phaùt trieån, caùc ngheà thuû coâng cuõng böôùc ñaàu hình thaønh vaø phaùt trieån, caùc ngheà cheá taùc ñaù quyù, ngheà goám, ngheà moäc vaø ñan laùt, ngheà deät... do coù coâng cuï baèng ñoàng neân coù bieán ñoåi roõ reät, ngöôøi ta bieát voùt teân, voùt nan, ñeõo chaøy coái, laøm maùi cheøo, ñoùng thuyeàn, laøm nhaø, deät vaûi... tinh xaûo.
Do coù coâng cuï môùi trong saûn xuaát, ngöôøi Vieät coå ngoaøi vieäc khai thaùc nhöõng saûn phaåm töï nhieân nhö: saên baén, baét caù, toâm, cua, oác... ñaõ daàn daàn taäp trung söùc hôn vaøo coâng vieäc troàng luùa nöôùc vaø caùc loaïi caây aên quaû. Toå tieân ta trong buoåi ñaàu khai khaån vuøng chaâu thoå soâng Hoàng ñaõ chuù yù tích luõy vaø phaùt trieån kinh nghieäm laøm thuûy lôïi ñeå töøng böôùc khaéc phuïc naïn haïn haùn, luõ luït laøm cô sôû cho moät ñôøi soáng noâng nghieäp ñònh cö .
LƯỠI CÀY ĐỒNG
Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy Nhà nước và đơn vị hành chính thời Văn Lang –Âu lạc?
- Tổ chức Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc còn rất đơn giản, sơ khai : Đứng đầu Nhà nước Văn Lang là vua Hùng, đứng đầu Nhà nước Âu Lạc là vua Thục An Dương Vương. Giúp việc cho vua có Lạc hầu, Lạc tướng. Cả nước chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu. Dưới bộ là các xóm, làng do Bồ chính (già làng) cai quản.
Nhà nước Âu Lạc được mở rộng hơn về lãnh thổ so với Nhà nước Văn Lang, có quân đội mạnh, vũ khí tốt và thành Cổ Loa kiên cố. Nhờ đó, nhân dân Âu Lạc đã tiến hành kháng chiến chống ngoại xâm thắng lợi.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG
TỔ CHỨC NHÀ NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC
VUA
(HÙNG - THỤC)
LẠC HẦU
LẠC TƯỚNG
BỒ CHÍNH
15 BỘ
6
LĂNG
VUA HÙNG
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
ĐỀN HÙNG
" CÁC VUA HÙNG ĐÃ CÓ CÔNG DỰNG NƯỚC, BÁC CHÁU TA PHẢI CÙNG NHAU GIỮ LẤY NƯỚC!" - Hồ Chí Minh
VĂN LANG - ÂU LẠC -VẠN XUÂN -ĐẠI CỒ VIỆT -
ĐẠI VIỆT - ĐẠI NGU - ĐẠI NAM - VIỆTNAM
Thời đại Hùng Vương
Thời đại độc lập tự chủ
Thời đại Hồ Chí Minh
THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG
Ai về qua huyện Đông Anh
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương
Cổ Loa hình ốc khác thường
Trải bao năm tháng nẻo đường còn đây
Thần kim qui tặng An Dương Vương cây nỏ thần để bảo vệ nước Âu Lạc
Triệu Đà nhiều lần xâm lược Âu Lạc đều bị đánh tan nhờ có nỏ thần bảo vệ Cổ Loa
Triệu Đà giả bộ giảng hòa xin cưới Mị Châu cho con là Trọng Thủy để lén lấy nỏ thần.
Mất nỏ thần An Dương Vương mất thành Cổ Loa, thần Kim Qui hiện ra chỉ Mị Châu đã gây ra họa ngồi sau lưng ngựa.
Em có nhận xét gì về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ?
- Kết cấu xã hội gồm có các tầng lớp : vua, quý tộc, dân tự do, nô tì.
- Đời sống vật chất và tinh thần : ăn gạo nếp, gạo tẻ, khoai, sắn, ở nhà sàn, có tục nhuộm răng đen, ăn trầu. Nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.
- Tín ngưỡng : phổ biến là sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng có công với nước, với làng.
Các tầng lớp xã hội Văn Lang – Âu Lạc
Vua
Dân tự do
Nô tì
Quý tộc
Caùi troáng maø thuûng hai ñaàu,
Beân ta thì coù, beân Taøu thì khoâng?
Ñoá laø caùi gì ?
ĐÁP ÁN
CÁI VÁY
HÌNH THÀNH PHONG TỤC TẬP QUÁN VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
Người dân Văn - Lang về cơ bản là nông dân trồng lúa nước, bữa ăn hàng ngày đạm bạc: cơm - rau - cá, tết thì giết trâu, bò, lợn, gà để cúng tế và ăn chung. Trong nghệ thuật ăn uống, tổ tiên ta đã có sáng tạo độc đáo món ăn đậm đà nét dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. Về mặc, đàn ông đóng khố, đàn bà mặc váy, tóc cắt ngắn hoặc búi tó sau gáy hoặc tết đuôi xam thả sau lưng... đồ trang sức bằng đá quý hoặc bằng đồng...
Về ở, ở nhà sàn mái cong hình thuyền hoặc mái tròn như mai rùa, vật liệu là gỗ, tre. nứa, lá... phương tiện đi lại chủ yếu bằng thuyền. Về phong tục tập quán có tục "nhuộm răng ăn trầu ", "xăm mình "...
Về đời sống tinh thần, người dân Văn Lang ưa ca hát, nhảy múa trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất. Nhạc cụ thường là trống đồng, khèn, sáo... khiếu thẩm mỹ, ưa thích làm đẹp. Đặc biệt có rất nhiều lễ hội được hình thành và phát triển ngay trong cuộc sống thực tế. Về tín ngưỡng biết thờ các biểu tượng thiên nhiên (thần đất, thần núi, thần sông...), các động vật thiêng (thần rồng, thần hổ, thần chim)... và biết thờ cúng tổ tiên, các anh hùng có công với làng bản (Sơn Tinh, Thánh Gióng...)
THẠP ĐỒNG ĐÀO THỊNH
Thiếu nữ nhuộm
răng đen
Thiếu nữ têm trầu
Mình về mình nhớ ta chăng ?
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười .
Trầu nầy trầu tính, trầu tình,
Trầu duyên trầu nghĩa, trầu mình với ta.
Gói bánh chưng bánh dầy ngày tết.
Ăn trầu, nhuộm răng
12/28/2010
Đồ gốm thời Hùng Vương
Đồ trang sức bằng đồng ( Văn hóa Đông Sơn)
Quốc gia cổ Cham-pa được hình thành trên cơ sở của văn hoá nào và ở khu vực nào của Việt Nam ngày nay ?
2. Quốc gia cổ Chămpa
- Cơ sở hình thành : văn hoá Sa Huỳnh ở khu vực đồng bằng ven biển miền Trung và Nam Trung Bộ Việt Nam ngày nay.
- Thời gian : cuối thế kỉ II, nước Lâm Ấp ra đời sau cuộc khởi nghĩa do Khu Liên lãnh đạo giành thắng lợi.
VĂN LANG
ÂU LẠC
CHAM-PA
PHÙ NAM
- Địa bàn : Lãnh thổ của nước Lâm Ấp về sau được mở rộng đến sông Gianh (Quảng Bình) ở phía Bắc, đến sông Dinh (Bình Thuận) ở phía Nam và đổi tên nước là Cham-pa, kinh đô ban đầu đóng ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam). Sau đó rời đến In-đra-pu-ra (Đồng Dương - Quảng Nam) rồi đến Vi-giay-a (Chà Bàn - Bình Định).
- Chính trị : Cham-pa theo chế độ quân chủ, vua nắm mọi quyền hành về chính trị, kinh tế, tôn giáo.
THÁP CHAM NINH THUẬN- VIỆT NAM
+ Nhóm 1: Tình hình kinh tế của Cham-pa từ thế kỷ II – X.
+ Nhóm 2: Tình hình văn hoá.
+ Nhóm 3: Tình hình chính trị – xã hội.
- Hoạt động kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo của trâu bò. Ngoài nông nghiệp, họ còn có các nghề thủ công và khai thác lâm thổ sản. Nhiều công trình xây dựng đạt ở trình độ cao như các tháp Chăm, tượng và các bức chạm.
- Văn hoá : người Chăm ở nhà sàn, có tục ăn trầu, thờ cúng tổ tiên và hoả táng người chết. Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết. Tôn giáo của người Chăm là Hin-đu và Phật giáo.
- Xã hội : gồm tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.
- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ XV Cham-pa suy thoái và trở thành một bộ phận của lãnh thổ, cư dân và văn hoá Việt Nam.
Thiếu nữ Chăm
Lin-ga và Yô-ni
Thánh địa Mĩ Sơn
Linga và Yôni
Lin-ga và Yô-ni ở Thánh địa Mĩ Sơn (đạo Hin đu)
Các tầng lớp xã hội Chăm
Vua - Quý tộc
Nông dân lệ thuộc
Nô lệ
Dân tự do
+ Nhóm 1: Thời gian ra đời của quốc gia cổ Phù Nam ?
+ Nhóm 2: Tình hình kinh tế ?
+ Nhóm 3: Tình hình văn hóa – xã hội ?
+ Nhóm 4 : Thời kì suy thoái ?
3. Quốc gia cổ Phù Nam
- Thời gian ra đời : trên cơ sở của nền văn hoá Óc Eo (An Giang), vào khoảng thế kỉ I, quốc gia cổ Phù Nam hình thành ; phát triển nhất là trong các thế kỉ III - V.
- Về kinh tế : cư dân Phù Nam chủ yếu là sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước, ngoài ra còn làm nghề thủ công, ngoại thương.
Quốc gia cổ Phù Nam
- Về văn hoá : cư dân có tập quán ở nhà sàn, mặc áo chui đầu, xăm mình, xoã tóc. Nghệ thuật ca múa nhạc cũng khá phát triển. Tôn giáo là Phật giáo và Hin-đu giáo. Tục chôn người chết có thuỷ táng, hoả táng, thổ táng
- Xã hội : đã có sự phân hoá giàu nghèo, gồm các tầng lớp quý tộc, bình dân và nô lệ.
- Thời kì suy thoái : từ cuối thế kỉ VI, Phù Nam suy yếu, bị Chân Lạp thôn tính.
Di tích Phù Nam
Đồng tiền Phù Nam
Tượng
Bà La Môn
Di tích Óc Eo
Các tầng lớp xã hội Phù Nam
Quý tộc
Bình dân
Nô lệ
TK VII- TK III TCN
TK III- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Bộ
TK VII- 179 TCN
Cuối TK II- TK XV
TK I - cuối TK VI
Bắc bộ và Bắc Trung bộ
Bắc Trung bộ
Nam bộ
Nông nghiệp là chủ yếu. Nghề đúc đồng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Kỹ thuật xây dựng phát triển.
Kinh tế nông nghiệp. Phát triển ngoại thương đường biển.
Quân chủ chuyên chế.
Phân hoá thành 2 bộ phận thống trị
và bị trị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)