Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
Chia sẻ bởi Phạm Việt Anh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Học viện chính trị
Chủ đề 5
Chiến tranh và một số bài học kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của Việt Nam từ tk x đến đầu tkXX
Giảng viên: 2//, CN.Trịnh Quốc Thư
Bộ môn LSNTQS
I. Mục đích yêu cầu:
Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chiến tranh và những bài học đánh giặc giữ nước của Việt Nam từ TK X đến đầu TKXX.
Làm cơ sở vận dụng vào hoàn thành nhiệm vụ học tập tại Học viện cũng như công tác sau này. Đồng thời góp phần củng cố, tăng cường tinh đoàn kết hữu nghị Việt Nam- Căm Pu Chia.
II. Nội dung:
1. Bối cảnh lịch sử
2. Một số bài học kinh nghiệm.
III. Thời gian: 02 tiết
IV. Phương pháp:
Kết hợp nêu vấn đề, trình chiếu và thuyết trình.
V. Tài liệu:
Giáo trình LSQS và các tài liệu liên quan
I. Bối cảnh lịch sử
1. Vài nét về tình hình kinh tế- xã hội
a. Kinh tế.
Từ TKX đến đầu TKXX, các triều đại phong kiến Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước thành một quốc gia thịnh vượng ở châu á.
b. Về quân sự.
Đã quan tâm xây dựng 3 thứ quân & kết hợp kinh tế với quốc phòng
c. Chính trị, VH-XH.
+ Nhà nước phong kiến đã tập hợp được sức mạnh cả dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Việt Nam có một nền VH đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Nhân dân Việt Nam có truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo; chđ anh dũng, kiên cường.
việt nam
2. Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống xâm lược từ TK X đến TK XX.
a. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ở TK X-XI
Kháng chiến chống xâm lược tống lần thứ nhất năm 981
* Kháng chiến chống tống lần hai ở thế kỷ xi
b. Ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở TK XIII
kháng chiến chống quân mông lần 1 năm 1258
kháng chiến chống quân nguyên - mông lần 2 năm 1285
kháng chiến chống quân nguyên - mông lần 3 năm 1288
trận bạch đằng năm 1288
c. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh ở TK XV
kháng chiến
chống quân minh dưới triều Hồ
(1406 - 1407)
Khởi nghĩa lam sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh
(1418 - 1427)
d. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh ở TK XVIII
- Kháng chiến chống xâm lược Thanh 1788- 1789
- Kháng chiến chống xâm lược Xiêm 1784- 1785
đại phá quân xâm lược thanh năm 1789
e. Cuộc kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX- đầu TK XX
II. Một số bài học kinh nghiệm.
1. Bài học về toàn dân đánh giặc.
* Phát huy truyền thống đoàn kết, gắn quyền lợi của Tổ Quốc với quyền lợi của gia đình và bản thân.
* Phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, dựa vào dân để đánh giặc.
* Giương cao ngọn cờ đại nghĩa, phát huy tinh thần yêu nước, sử dụng sức mạnh toàn dân để đánh giặc.
2. Bài học về tư tưởng tiến công.
* Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Tổ tiên người Việt luôn quán triệt tư tưởng tiến công.
* Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong quyết tâm đánh giặc, đánh giá đúng kẻ thù, chủ động kế sách đánh giặc, chuẩn bị kháng chiến, tạo thế và thời cơ...
* Thực tiễn, Tổ tiên người Việt luôn chủ động tiến công, tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn cục trong suốt quá trình chiến tranh.
Kết luận
Nghiên cứu về chiến tranh và những bài học kinh nghiệm trong lịch sử chống giặc ngoại xâm từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XX của các triều đại phong kiến Việt Nam, chúng ta nhận thấy người Việt Nam luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược lớn mạnh hơn nhiều lần. Nhưng với lòng khát khao độc lập tự do, với ý chí quyết tâm, tinh thần dám đánh, quyết đánh và biết đánh, VN đã chiến thắng mọi kẻ thù.
Ngày nay, chúng ta cần quán triệt tư tưởng tiến công, phát huy tinh thần đoàn kết, đặc biệt là tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam- Lào- Căm Pu Chia.
xin trân trọng cảm ơn các đồng chí
đã chú ý theo dõi !
Chủ đề 5
Chiến tranh và một số bài học kinh nghiệm đánh giặc giữ nước của Việt Nam từ tk x đến đầu tkXX
Giảng viên: 2//, CN.Trịnh Quốc Thư
Bộ môn LSNTQS
I. Mục đích yêu cầu:
Nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về chiến tranh và những bài học đánh giặc giữ nước của Việt Nam từ TK X đến đầu TKXX.
Làm cơ sở vận dụng vào hoàn thành nhiệm vụ học tập tại Học viện cũng như công tác sau này. Đồng thời góp phần củng cố, tăng cường tinh đoàn kết hữu nghị Việt Nam- Căm Pu Chia.
II. Nội dung:
1. Bối cảnh lịch sử
2. Một số bài học kinh nghiệm.
III. Thời gian: 02 tiết
IV. Phương pháp:
Kết hợp nêu vấn đề, trình chiếu và thuyết trình.
V. Tài liệu:
Giáo trình LSQS và các tài liệu liên quan
I. Bối cảnh lịch sử
1. Vài nét về tình hình kinh tế- xã hội
a. Kinh tế.
Từ TKX đến đầu TKXX, các triều đại phong kiến Việt Nam đã lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước thành một quốc gia thịnh vượng ở châu á.
b. Về quân sự.
Đã quan tâm xây dựng 3 thứ quân & kết hợp kinh tế với quốc phòng
c. Chính trị, VH-XH.
+ Nhà nước phong kiến đã tập hợp được sức mạnh cả dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ Việt Nam có một nền VH đậm đà bản sắc dân tộc.
+ Nhân dân Việt Nam có truyền thống đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo; chđ anh dũng, kiên cường.
việt nam
2. Các cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống xâm lược từ TK X đến TK XX.
a. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống ở TK X-XI
Kháng chiến chống xâm lược tống lần thứ nhất năm 981
* Kháng chiến chống tống lần hai ở thế kỷ xi
b. Ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên ở TK XIII
kháng chiến chống quân mông lần 1 năm 1258
kháng chiến chống quân nguyên - mông lần 2 năm 1285
kháng chiến chống quân nguyên - mông lần 3 năm 1288
trận bạch đằng năm 1288
c. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh ở TK XV
kháng chiến
chống quân minh dưới triều Hồ
(1406 - 1407)
Khởi nghĩa lam sơn và chiến tranh giải phóng chống Minh
(1418 - 1427)
d. Hai cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Xiêm và Thanh ở TK XVIII
- Kháng chiến chống xâm lược Thanh 1788- 1789
- Kháng chiến chống xâm lược Xiêm 1784- 1785
đại phá quân xâm lược thanh năm 1789
e. Cuộc kháng chiến chống Pháp cuối TK XIX- đầu TK XX
II. Một số bài học kinh nghiệm.
1. Bài học về toàn dân đánh giặc.
* Phát huy truyền thống đoàn kết, gắn quyền lợi của Tổ Quốc với quyền lợi của gia đình và bản thân.
* Phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, dựa vào dân để đánh giặc.
* Giương cao ngọn cờ đại nghĩa, phát huy tinh thần yêu nước, sử dụng sức mạnh toàn dân để đánh giặc.
2. Bài học về tư tưởng tiến công.
* Trong các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, Tổ tiên người Việt luôn quán triệt tư tưởng tiến công.
* Tư tưởng đó thể hiện rất rõ trong quyết tâm đánh giặc, đánh giá đúng kẻ thù, chủ động kế sách đánh giặc, chuẩn bị kháng chiến, tạo thế và thời cơ...
* Thực tiễn, Tổ tiên người Việt luôn chủ động tiến công, tiến công liên tục, từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến toàn cục trong suốt quá trình chiến tranh.
Kết luận
Nghiên cứu về chiến tranh và những bài học kinh nghiệm trong lịch sử chống giặc ngoại xâm từ thế kỷ thứ X đến đầu thế kỷ XX của các triều đại phong kiến Việt Nam, chúng ta nhận thấy người Việt Nam luôn phải đương đầu với các thế lực xâm lược lớn mạnh hơn nhiều lần. Nhưng với lòng khát khao độc lập tự do, với ý chí quyết tâm, tinh thần dám đánh, quyết đánh và biết đánh, VN đã chiến thắng mọi kẻ thù.
Ngày nay, chúng ta cần quán triệt tư tưởng tiến công, phát huy tinh thần đoàn kết, đặc biệt là tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam- Lào- Căm Pu Chia.
xin trân trọng cảm ơn các đồng chí
đã chú ý theo dõi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Việt Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)